Bác sĩ chuyên khoa ii tiếng anh là gì

Y dược là ngành học đòi hỏi các y bác sĩ, y tá, chuyên viên y tế luôn cũng như dược sĩ phải cập nhật kiến thức từng ngày để theo kịp những bước tiến mới nhất của y học thế giới, tìm hiểu về những phương pháp, kỹ thuật chữa trị có thể đẩy lùi bệnh tật nhanh hơn. Để làm được điều đó, những người làm y tế cần có phải một trình độ tiếng Anh chuyên ngành y dược nhất định.

Show

Để học tốt tiếng Anh chuyên ngành y dược, đầu tiên bạn cần nắm vững các thuật ngữ thường dùng trong y khoa để phục vụ việc tra cứu và nghiên cứu tài liệu. Bên cạnh đó, khi làm việc trong môi trường thực tế, bạn cũng cần thành thạo những mẫu câu giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành y dược để có thể trao đổi thông tin với đồng nghiệp và bệnh nhân một cách thuận tiện. KeySkills xin được chia sẻ những thuật ngữ và mẫu câu giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành y khoa giúp ích cho công việc của bạn!

Tên vị trí nghề nghiệp trong ngành Y-Dược

  • Attending doctor: bác sĩ điều trị## Consulting doctor: bác sĩ hội chẩn; bác sĩ tham vấn.## Duty doctor: bác sĩ trực## Emergency doctor: bác sĩ cấp cứu## ENT doctor: bác sĩ tai mũi họng## Family doctor: bác sĩ gia đình## Herb doctor: thầy thuốc đông y, lương y.## Specialist doctor: bác sĩ chuyên khoa## Consultant: bác sĩ tham vấn; bác sĩ hội chẩn.## Consultant in cardiology: bác sĩ tham vấn/hội chẩn về tim.## Practitioner: người hành nghề y tế## Medical practitioner: bác sĩ (Anh)## General practitioner: bác sĩ đa khoa## Acupuncture practitioner: bác sĩ châm cứu.## Specialist: bác sĩ chuyên khoa## Specialist in plastic surgery: bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình## Specialist in heart: bác sĩ chuyên khoa tim.## Eye/heart/cancer specialist: bác sĩ chuyên khoa mắt/chuyên khoa tim/chuyên khoa ung thưFertility specialist: bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn và vô sinh.## Infectious disease specialist: bác sĩ chuyên khoa lây## Surgeon: bác sĩ khoa ngoại## Oral maxillofacial surgeon: bác sĩ ngoại răng hàm mặt## Neurosurgeon: bác sĩ ngoại thần kinh## Thoracic surgeon: bác sĩ ngoại lồng ngực## Analyst (Mỹ): bác sĩ chuyên khoa tâm thần.## Medical examiner: bác sĩ pháp y## Dietician: bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng## Internist: bác sĩ khoa nội.## Quack: thầy lang, lang băm, lang vườn.## Vet/ veterinarian: bác sĩ thú y## Allergist: bác sĩ chuyên khoa dị ứng## Andrologist: bác sĩ nam khoa## An(a)esthesiologist: bác sĩ gây mê## Cardiologist: bác sĩ tim mạch## Dermatologist: bác sĩ da liễu## Endocrinologist: bác sĩ nội tiết.## Epidemiologist: bác sĩ dịch tễ học## Gastroenterologist: bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa## Gyn(a)ecologist: bác sĩ phụ khoa## H(a)ematologist: bác sĩ huyết học## Hepatologist: bác sĩ chuyên khoa gan## Immunologist: bác sĩ chuyên khoa miễn dịch## Nephrologist: bác sĩ chuyên khoa thận## Neurologist: bác sĩ chuyên khoa thần kinh## Oncologist: bác sĩ chuyên khoa ung thư## Ophthalmologist: bác sĩ mắt.## Orthopedist: bác sĩ ngoại chỉnh hình## Otorhinolaryngologist/otolaryngologist: bác sĩ tai mũi họng.## Pathologist: bác sĩ bệnh lý học## Proctologist: bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng## Psychiatrist: bác sĩ chuyên khoa tâm thần## Radiologist: bác sĩ X-quang## Rheumatologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp## Traumatologist: bác sĩ chuyên khoa chấn thương## Obstetrician: bác sĩ sản khoa## Paeditrician: bác sĩ nhi khoa## Physiotherapist: chuyên gia vật lý trị liệu## Occupational therapist: chuyên gia liệu pháp lao động## Chiropodist/podatrist: chuyên gia chân học## Chiropractor: chuyên gia nắn bóp cột sống## Orthotist: chuyên viên chỉnh hình## Osteopath: chuyên viên nắn xương## Prosthetist: chuyên viên phục hình## Optician: người làm kiếng đeo mắt cho khách hàng## Optometrist: người đo thị lực và lựa chọn kính cho khách hàng## Technician: kỹ thuật viên## Laboratory technician: kỹ thuật viên phòng xét nghiệm## X-ray technician: kỹ thuật viên X-quang## Ambulance technician: nhân viên cứu thương

    Các chuyên khoa

    • Surgery: ngoại khoa## Internal medicine: nội khoa## Neurosurgery: ngoại thần kinh## Plastic surgery: phẫu thuật tạo hình## Orthopedic surgery: ngoại chỉnh hình.## Thoracic surgery: ngoại lồng ngực## Nuclear medicine: y học hạt nhân## Preventative/preventive medicine: y học dự phòng## Allergy: dị ứng học## An(a)esthesiology: chuyên khoa gây mê## Andrology: nam khoa## Cardiology: khoa tim## Dermatology: chuyên khoa da liễu## Dietetics (and nutrition): khoa dinh dưỡng## Endocrinology: khoa nội tiết## Epidemiology: khoa dịch tễ học## Gastroenterology: khoa tiêu hóa## Geriatrics: lão khoa.## Gyn(a)ecology: phụ khoa## H(a)ematology: khoa huyết học## Immunology: miễn dịch học## Nephrology: thận học## Neurology: khoa thần kinh## Odontology: khoa răng## Oncology: ung thư học## Ophthalmology: khoa mắt## Orthop(a)edics: khoa chỉnh hình## Traumatology: khoa chấn thương## Urology: niệu khoa## Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú## Inpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú


      Tìm hiểu về tiếng anh chuyên ngành y dược phần 1 tại đây

      Tìm hiểu về tiếng anh chuyên ngành y dược phần 3 tại đây

      Tìm hiểu về tiếng anh chuyên ngành y dược phần 4 tại đây

      Tìm hiểu về tiếng anh chuyên ngành y dược phần 5 tại đây


      ........................................

      * Quý phụ huynh và các bạn học sinh quan tâm và cần tư vấn thêm thông tin chi tiết liên quan đến tâm lý, hướng nghiệp, du học các nước, học bổng, visa,... Xin vui lòng để lại thông tin bên dưới. Các chuyên viên của KEYSKILLS sẽ liên hệ lại với quý khách trong thời gian sớm nhất.

      Bác sĩ chuyên khoa 2 viết tắt là gì?

      Phân biệt bác sĩ chuyên khoa 1 (BSCKI) và Bác sĩ chuyên khoa 2 (BSCKII)

      Thạc sĩ bác sĩ và bác sĩ chuyên khoa 2 ai giỏi hơn?

      Nếu học thạc sĩ thì chuyên về nghiên cứu nhiều hơn. Còn học CK1 thì chuyên về thực hành lâm sàng. Muốn trở thành BSCK1 thì phải học thêm 1 năm để thành bác sĩ chuyên khoa định hướng trước, và học tiếp khoảng 2 năm nữa để trở thành chuyên khoa 1.

      Bác sĩ chuyên khoa 1 tiếng anh là gì?

      “Bác sĩ chuyên khoa 1 (BSCK I) hay tiếng Anh gọi là Specialist doctor là người chuyên về một lĩnh vực cụ thể trong ngành Y.

      Bác sĩ chuyên khoa là gì?

      Bác sĩ chuyên khoa là những người có chuyên môn cao trong một lĩnh vực y khoa cụ thể như: thần kinh, hệ tiêu hóa, nhi, v.v. Họ mang trong mình trách nhiệm to lớn cũng như nắm vững kiến thức chuyên sâu về ngành nghề của mình.