Bài 8 sgk toán hình 12 trang 91 năm 2024

Giải bài 8 trang 91 SGK Hình học 12. Cho điểm M(1 ; 4 ; 2) và mặt phẳng (α): x + y + z -1 = 0. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (α).

Đề bài

Cho điểm \(M(1 ; 4 ; 2)\) và mặt phẳng \((α): x + y + z -1 = 0\).

  1. Tìm tọa độ điểm \(H\) là hình chiếu vuông góc của điểm \(M\) trên mặt phẳng \((α)\) ;
  1. Tìm tọa độ điểm \(M’\) đối xứng với \(M\) qua mặt phẳng \((α)\).
  1. Tính khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \((α)\).

Phương pháp giải – Xem chi tiết

  1. Phương pháp tìm hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng (P).

Bước 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với (P).

Bước 2: Gọi \(H = d \cap \left( P \right)\), tìm tọa độ điểm H. H chính là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (P).

  1. Điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng (P) nhận H làm trung điểm, với H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (P). Tìm tạo độ điểm M’.
  1. Sử dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm \(M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\) đến mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,Ax + By + Cz + D = 0\): \(d\left( {M;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {A{x_0} + B{y_0} + C{z_0} + D} \right|}}{{\sqrt {{A^2} + {B^2} + {C^2}} }}\)

Lời giải chi tiết

  1. Xét đường thẳng \(d\) qua \(M\) và \(d ⊥ (α)\).

Vectơ \(\overrightarrow{n}(1 ; 1 ; 1)\) là vectơ pháp tuyến của \((α)\) nên \(\overrightarrow{n}\) là vectơ chỉ phương của \(d\).

Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) có dạng: \(\left\{\begin{matrix} x=1+t & \\ y=4+t & \\ z=2+t & \end{matrix}\right.\).

Gọi \(H = d \cap \left( P \right)\), \(H \in d \Rightarrow H\left( {1 + t;4 + t;2 + t} \right)\), vì \(H \in \alpha\) nên ta có:

\(1 + t + 4 + t + 2 + t – 1 = 0 \Leftrightarrow 3t + 6 = 0\)

\(\Leftrightarrow t = – 2 \Rightarrow H\left( { – 1;2;0} \right)\)

  1. Gọi \(M'(x ; y ; z)\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \((α)\), thì hình chiếu vuông góc \(H\) của \(M\) xuống \((α)\) chính là trung điểm của \(MM’\).

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_{M’}} = 2{x_H} – {x_M} = 2.\left( { – 1} \right) – 1 = – 3\\{y_{M’}} = 2{y_H} – {y_M} = 2.2 – 4 = 0\\{z_{M’}} = 2{z_H} – {z_M} = 2.0 – 2 = – 2\end{array} \right. \Rightarrow M’\left( { – 3;0; – 2} \right)\)

SGK Toán 12»Nguyên Hàm - Tích Phân & Ứng Dụng»Bài Tập Bài 3: Ứng Dụng Của Tích Phân Tr...»Giải Bài Tập SGK Toán 12 Tập 1 Bài 8 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 8 trang 91 SGK Hình học 12

Cho điểm M(1; 4; 2) và mặt phẳng (α): x + y + z – 1 = 0

a)Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (α).

b)Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng (α).

c)Tính khoảng cách từ M đến mp(α).

Đáp án và lời giải

  1. . Nên nhận làm vectơ chỉ phương.

Phương trình tham số của là: .

Xét phương trình .

Vì H là giao điểm của và nên có tọa độ là .

b)

là điểm đối xứng của qua nên là trung điểm của .

Do đó:

.

Vậy .

  1. .

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 5 Trang 121

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 3: Ứng Dụng Của Tích Phân Trong Hình Học

Chuyên đề liên quan

  • Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bằng tích phân
  • Thể tích chỏm cầu: Định nghĩa, công thức tính và ví dụ minh họa
  • Công thức tính thể tích khối tròn xoay quanh trục Ox, Oy - Lớp 12

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 1 Trang 121
  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 2 Trang 121
  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 3 Trang 121
  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 4 Trang 121
  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 5 Trang 121

Bước 2: Gọi H = d ∩ ( P ) , tìm tọa độ điểm H. H chính là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (P).

  1. Điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng (P) nhận H làm trung điểm, với H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (P). Tìm tạo độ điểm M'.

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Bài 8 trang 91 - SGK Hình học 12

Cho điểm \(M(1 ; 4 ; 2)\) và mặt phẳng \((α): x + y + z -1 = 0\).

  1. Tìm tọa độ điểm \(H\) là hình chiếu vuông góc của điểm \(M\) trên mặt phẳng \((α)\) ;
  1. Tìm tọa độ điểm \(M'\) đối xứng với \(M\) qua mặt phẳng \((α)\).
  1. Tính khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \((α)\).

Giải:

  1. Xét đường thẳng \(d\) qua \(M\) và \(d ⊥ (α)\).

Khi đó \(H\) chính là giao điểm của \(d\) và \((α)\).

Vectơ \(\overrightarrow{n}(1 ; 1 ; 1)\) là vectơ pháp tuyến của \((α)\) nên \(\overrightarrow{n}\) là vectơ chỉ phương của \(d\).

Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) có dạng: \(\left\{\begin{matrix} x=1+t & \\ y=4+t & \\ z=2+t & \end{matrix}\right.\).

Thay tọa độ \(x ; y ; z\) của phương trình trên vào phương trình xác định \((α)\), ta có:

\(3t + 6 = 0 => t = -2 => H(-1 ; 2 ; 0)\).

  1. Gọi \(M'(x ; y ; z)\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \((α)\), thì hình chiếu vuông góc \(H\) của \(M\) xuống \((α)\) chính là trung điểm của \(MM'\).

Ta có:

\(\frac{x+1}{2}=-1 => x = -3\) ;

\(\frac{y+4}{2}=2 => y = 0\) ;

\(\frac{z+2}{2}=0 => z = -2\).

Vậy \(M'(-3 ; 0 ;2)\).

  1. Tính khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \((α)\)

Cách 1: \(d(M,(\alpha ))=\frac{|1+4+2-1|}{\sqrt{1+1+1}}=\frac{6}{\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\).

Cách 2: Khoảng cách từ M đến (α) chính là khoảng cách MH:

\(d(M,(α) )= MH\) = \(\sqrt{2^{2}+2^{2}+2^{2}}=2\sqrt{3}\).

Bài 9 trang 91 - SGK Hình học 12

Cho hai đường thẳng:

\(d\): \(\left\{\begin{matrix} x=1-t & \\ y=2+2t & \\ z=3t& \end{matrix}\right.\) và \(d'\): \(\left\{\begin{matrix} x=1+t' & \\ y=3-2t' & \\ z=1& \end{matrix}\right.\).

Chứng minh d và d' chéo nhau.

Giải:

Đường thẳng \(d\) qua điểm \(M(1 ; 2 ; 0)\) và có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}(-1 ; 2 ; 3)\).

Đường thẳng \(d'\) qua điểm \(M'(1 ; 3 ;1)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u'}(1 ; -2 ; 0)\).

Cách 1. Xét \(\left [\overrightarrow{u},\overrightarrow{u'} \right ]=\left (\begin{vmatrix} 2 & 3\\ -2&0 \end{vmatrix};\begin{vmatrix} 3 &-1 \\ 0&1 \end{vmatrix};\begin{vmatrix} -1 & 2\\ 1& -2 \end{vmatrix} \right )\)

\(= (6 ; 3 ;0)\).

\(\overrightarrow{MM'} = (0 ; 1 ; 1)\).

Ta có : \(\left [\overrightarrow{u},\overrightarrow{u'} \right ].\overrightarrow{MM'}= 6.0 + 3.1 + 0.1 = 3≠ 0\).

Do đó d và d' chéo nhau.

Bài 10 trang 91 - SGK Hình học 12.

Giải bài toán sau đây bằng phương pháp tọa độ:

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(1\). Tính khoảng cách từ đỉnh \(A\) đến các mặt phẳng \((A'BD)\) và \((B'D'C)\).

Giải

Bài 8 sgk toán hình 12 trang 91 năm 2024

Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) sao cho \(A(0 ; 0 ; 0), B(1 ; 0 ; 0), D(0 ; 1; 0), A'(0 ; 0 ; 1)\)

Khi đó

\(B'(1 ; 0 ; 1), D'(0 ; 1 ; 1), C(1 ; 1 ; 0)\). Phương trình mặt phẳng \((A'BD)\) có dạng:

\(x + y + z - 1 = 0\). (1)

\(\overrightarrow{CB'}(0 ; -1 ; 1)\) ; \(\overrightarrow{CD'}(-1 ; 0 ; 1)\).

Mặt phẳng \((B'D'C)\) qua điểm \(C\) và nhận \(\overrightarrow{n}=\left [\overrightarrow{CB'},\overrightarrow{CD'} \right ] = (-1 ; -1 ; -1 )\) làm vectơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng \((B'D'C)\) có dạng: