Bài tập toán lớp 9bài 21 trang 54 năm 2024

Giải bài 21 sgk toán 9 tập 1 trang 54 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau với hướng dẫn và lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa môn Toán 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.

Bài 21 trang 54 Toán 9 Tập 1

Bài 21 (trang 54 SGK): Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5

Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

  1. Hai đường thẳng song song với nhau.
  1. Hai đường thẳng cắt nhau.

Hướng dẫn giải

- Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a', b ≠ b' và trùng nhau khi và chỉ khi a = a', b = b'

- Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a'

Chú ý: Khi a ≠ a' và b = b' thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.

Lời giải chi tiết

Hàm số y = mx + 3 có các hệ số a = m, b = 3.

Hàm số y = (2m + 1)x – 5 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = -5

  1. Vì hai hàm số là hai hàm số bậc nhất nên a và a' phải khác 0, tức là:

m ≠ 0 và 2m + 1 ≠ 0 hay m ≠ 0, m ≠ -1/2

Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ -5)

Vậy đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a ≠ a' tức là:

m = 2m + 1 => m = - 1

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy m = -1 là giá trị cần tìm.

  1. Đồ thị của hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi: m ≠ 2m + 1 => m ≠ -1

Kết hợp với điều kiện trên, ta có: m ≠ 0, m ≠ -1/2, m ≠ -1

---> Bài tiếp theo: Bài 22 trang 55 Toán 9 Tập 1

-------

Trên đây GiaiToan.com đã chia sẻ Toán 9 Bài 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau giúp học sinh nắm chắc Chương 2: Hàm số bậc nhất. Ngoài ra quý phụ huynh và học sinh có thể tham khảo thêm một số tài liệu: Luyện tập Toán 9, Giải Toán 9 tập 1, Giải Toán 9 tập 2, ... Hy vọng với tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

SGK Toán 9»Hàm Số Bậc Nhất»Bài Tập Bài 4: Đường Thẳng Song Song Và ...»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 21 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 21 SGK Toán 9 Tập 1 Trang 54

Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5

Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

  1. Hai đường thẳng song song với nhau.
  1. Hai đường thẳng cắt nhau.

Đáp án và lời giải

  1. Để đồ thị của hai hàm số đã cho song song với nhau thì
  1. Để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau thì

Tác giả: Lưu Thị Cẩm Đoàn

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 20 Trang 54

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 22 Trang 55

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 4: Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau

Chuyên đề liên quan

  • Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
  • Vị trí tương đối của hai đường thẳng & các dạng bài tập

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 20 Trang 54
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 21 Trang 54
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 22 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 23 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 24 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 25 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 26 Trang 55

Có trang với tên “Bài 21 trang 54 sgk toán 9 tập 1.” trên wiki này. Xem thêm các kết quả tìm kiếm bên dưới:

Đề mục tương tự

  • [[Category:Toán lớp 9]] 355 byte (74 từ) - 14:51, ngày 7 tháng 3 năm 2017

\({x_1}\)\(=\dfrac{-b + \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b - \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)

+) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b }{2a}\).

+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết:

\(2{x^2} - 2\sqrt 2 x + 1 = 0\) có hệ số \(a = 2, b = - 2\sqrt 2 , c = 1\)

\(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( { - 2\sqrt 2 } \right)^2} - 4.2.1 \)\(\,= 8 - 8 = 0\)

Phương trình có nghiệm kép: \(\displaystyle {x_1} = {x_2} = - {b \over {2a}} = - {{ - 2\sqrt 2 } \over {2.2}} = {{\sqrt 2 } \over 2}\)

LG b

\(\displaystyle 2{x^2} - \left( {1 - 2\sqrt 2 } \right)x - \sqrt 2 = 0\)

Phương pháp giải:

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\):

+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1}\)= \(\dfrac{-b + \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b - \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)

+) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b }{2a}\).

+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết:

\(2{x^2} - \left( {1 - 2\sqrt 2 } \right)x - \sqrt 2 = 0\)

Hệ số \(a = 2, b = - \left( {1 - 2\sqrt 2 } \right), c = - \sqrt 2 \)

\( \Delta = {b^2} - 4ac \)\(\,= {\left[ { - \left( {1 - 2\sqrt 2 } \right)} \right]^2} - 4.2.\left( { - \sqrt 2 } \right) \)\(\, = 1 - 4\sqrt 2 + 8 + 8\sqrt 2 \)

\( \Delta = 1 + 4\sqrt 2 + 8 \)\(\,= 1 + 2.2\sqrt 2 + {\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} \)\(\,= {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} > 0 \)

\( \Rightarrow \sqrt \Delta = \sqrt {{{\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)}^2}} = 1 + 2\sqrt 2 \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\displaystyle {x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)\(\displaystyle ={{1 - 2\sqrt 2 + 1 + 2\sqrt 2 } \over {2.2}} = {2 \over 4} = {1 \over 2} \)

\(\displaystyle {x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)\(\displaystyle = {{1 - 2\sqrt 2 - 1 - 2\sqrt 2 } \over {2.2}} = {{ - 4\sqrt 2 } \over 4}\)\(\, = - \sqrt 2 \)

LG c

\(\displaystyle {1 \over 3}{x^2} - 2x - {2 \over 3} = 0\)

Phương pháp giải:

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\):

+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1}\)= \(\dfrac{-b + \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b - \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)

+) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b }{2a}\).

+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết:

\(\displaystyle {1 \over 3}{x^2} - 2x - {2 \over 3} = 0\)

\(\Leftrightarrow {x^2} - 6x - 2 = 0\)

Hệ số \(a = 1, b = -6, c = -2\)

\( \Delta = {b^2} - 4ac = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.1.\left( { - 2} \right) \)\(\,= 36 + 8 = 44 > 0 \)

\( \Rightarrow \sqrt \Delta = \sqrt {44} = 2\sqrt {11} \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\displaystyle {x_1} = {{6 + 2\sqrt {11} } \over {2.1}} = 3 + \sqrt {11} \)

\(\displaystyle {x_2} = {{6 - 2\sqrt {11} } \over {2.1}} = 3 - \sqrt {11} \)

LG d

\(3{x^2} + 7,9x + 3,36 = 0\)

Phương pháp giải:

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\):

+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1}\)= \(\dfrac{-b + \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b - \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)

+) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b }{2a}\).

+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết:

\(3{x^2} + 7,9x + 3,36 = 0\)

Hệ số \(a = 3; b = 7,9; c = 3,36\)

\( \Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {7,9} \right)^2} - 4.3.3,36 \)\(\,= 62,41 - 40,32 = 22,09 > 0 \)

\( \Rightarrow \sqrt \Delta = \sqrt {22,09} = 4,7 \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\displaystyle {x_1} = {{ - 7,9 + 4,7} \over {2.3}} = {{ - 3,2} \over 6} = {{ - 32} \over {60}}\)\(\,\displaystyle = - {8 \over {15}} \)