Bài tập trắc nghiệm cân bằng hóa học năm 2024

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học được VnDoc.com đăng tải. Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 này là câu hỏi trắc nghiệm Hóa học theo từng bài trong SGK, giúp các bạn tự ôn tập kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo

Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau:

2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ΔH < 0

Cho các biện pháp:

Tăng nhiệt độ;

Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;

Hạ nhiệt độ;

Dùng thêm chất xúc tác V2O5;

Giảm nồng độ SO3;

Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.

Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

  1. (1), (2), (4), (5)
  1. (2), (3), (5)
  1. (2), (3), (4), (6)
  1. (1), (2), (5)

Câu 2: Cho cân bằng hóa học:

H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k); ΔH > 0

Cân bằng không bị chuyển dịch khi

  1. Tăng nhiệt độ của hệ
  1. Giảm nống độ HI
  1. Tăng nồng độ H2
  1. Giảm áp suất chung của hệ.

Câu 3: Cho cân bằng hóa học:

2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?

  1. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
  1. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  1. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  1. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:

2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

  1. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt
  1. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
  1. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
  1. ΔH <0, phản ứng thu nhiệt

Câu 5: Cho cân bằng hóa học:

2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sua đây đúng?

  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

Câu 6: Cho cân bằng hóa học:

N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi

  1. Thay đổi áp suất của hệ
  1. Thay đổi nồng độ N2
  1. Thay đổi nhiệt độ
  1. Thêm chất xúc tác Fe

Câu 7: Cho các cân bằng hóa học sau:

2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)

3CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)

2HI (k) ⇌ H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là

  1. (1) và (3)
  1. (2) và (4)
  1. (1) và (2)
  1. (3) và (4)

Câu 8: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:

2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2.

Trắc nghiệm Xác định hệ số cân bằng hóa học lớp 11 có đáp án được soạn dưới dạng file word gồm 2 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CÂN BằNG HÓA 11

  1. VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa $0,5{\text{mol}}{{\text{H}}_2}$ và $0,5{\text{mol}}{{\text{N}}_2}$, ở nhiệt độ $\left( {{{\text{t}}^ \circ }{\text{C}}} \right)$; khi ở trạng thái cân bằng có $0,2{\text{mol}}\,{\text{N}}{{\text{H}}_3}$ tạo thành. Tính hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ của phản ứng tổng hợp ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$.

Lời giải

Nồng độ của ${{\text{H}}_2}$ ban đầu là: $0,5:0,5 = 1{\text{M}}$

Nồng độ của ${{\text{N}}_2}$ ban đầu là: $0,5:0,5 = 1{\text{M}}$

Nồng độ của ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$ sau phản ứng là: $0,2:0,5 = 0,4{\text{M}}$

Bài tập trắc nghiệm cân bằng hóa học năm 2024

$ \to {{\text{K}}_{\text{C}}} = \frac{{0,{4^2}}}{{0,8 \cdot 0,{4^3}}} = 3,125$.

Câu 2. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí ${{\text{N}}_2}$ và ${{\text{H}}_2}$ với nồng độ tương ứng là $0,3{\text{M}}$ và $0,7{\text{M}}$. Sau khi phản ứng tổng hợp ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$ đạt trạng thái cân bằng ở t ${\; \circ }{\text{C}}$, ${{\text{H}}_2}$ chiếm $50{\text{% }}$ thể tích hỗn hợp thu được. Tính hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ ở t ${\; \circ }{\text{C}}$ của phản ứng.

Lời giải

Bài tập trắc nghiệm cân bằng hóa học năm 2024

Theo đề bài sau phản ứng, lượng ${{\text{H}}_2}$ chiếm $50{\text{% }}$ thể tích hỗn hợp thu được:

$ \to \frac{{0,7 – 3x}}{{0,3 – x + 0,7 – 3x + 2x}} = \frac{1}{2} \to x = 0,1$

Sau phản ứng số ${\text{mol}}$ của ${{\text{N}}_2},{{\text{H}}_2},{\text{N}}{{\text{H}}_3}$ lần lượt là 0,$2;0,4;0,2$

$ \to {{\text{K}}_{\text{C}}} = \frac{{0,{2^2}}}{{0,2 \cdot 0,{4^3}}} = 3,125$.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch ${{\text{N}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) + 3{{\text{H}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons 2{\text{N}}{{\text{H}}_3}\left( {{\text{g}}} \right)$ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: $\left[ {{{\text{H}}_2}} \right] = 2,0{\text{mol}}/{\text{ lít}}$, $\left[ {{{\text{N}}_2}} \right] = 0,01{\text{mol}}/{\text{lít}}$, $\left[ {{\text{N}}{{\text{H}}_3}} \right] = 0,4{\text{mol}}/$ lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó có giá trị là?

  1. 2.
  1. 3.
  1. 5.
  1. 7.

Câu 2. Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: ${{\text{H}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} + {{\text{I}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} \leftrightharpoons 2{\text{H}}{{\text{I}}_{\left( {\text{g}} \right)}}$. Nồng độ ban đầu của ${{\text{H}}_2}$ và ${{\text{I}}_2}$ đều là $0,03{\text{mol}}/{\text{l}}$. Khi đạt đến cân bằng, nồng độ của ${\text{HI}}$ là $0,04{\text{mol}}/{\text{l}}$. Hằng số cân bằng của phản ứng nhận giá trị là?

  1. 16 .
  1. 4 .
  1. 8 .
  1. 2 .

Câu 3. Một phản ứng thuận nghịch có dạng: : ${\text{A}}\left( {\text{g}} \right) + {\text{B}}\left( {\text{g}} \right) \leftrightharpoons {\text{X}}\left( {\text{g}} \right) + {\text{Y}}\left( {\text{g}} \right)$. Người ta trộn 4 chất ${\text{A}},{\text{B}},{\text{X}},{\text{Y}}$ với số ${\text{mol}}$ đều bằng $1{\text{mol}}$ vào bình kín có thể tích ${\text{V}}$ không đổi. Tại thời điểm cân bằng, lượng chất ${\text{X}}$ thu được là $1,5{\text{mol}}$. Hằng số cân bằng của phản ứng là?

  1. 9 .
  1. 10 .
  1. 12 .
  1. 7 .

Câu 4. Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: ${{\text{H}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} + {{\text{I}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} \leftrightharpoons 2{\text{H}}{{\text{I}}_{\left( {\text{g}} \right)}}$. Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ ${430^ \circ }{\text{C}}$ như sau: $\left[ {{{\text{H}}_2}} \right] = \left[ {{{\text{I}}_2}} \right] = 0,107{\text{M}};\left[ {{\text{HI}}} \right] = 0,768{\text{M}}$. Giá trị của hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ của phản ứng ở ${430^ \circ }{\text{C}}$ là?

  1. 51,5 .
  1. 71,7 .
  1. 67 .
  1. 53 .

Câu 5. Ở ${600^ \circ }{\text{K}}$, có phản ứng: ${{\text{H}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) + {\text{C}}{{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons {{\text{H}}_2}{\text{O}}\left( {\text{g}} \right) + {\text{CO}}\left( {\text{g}} \right)$. Nồng độ cân bằng của ${{\text{H}}_2},{\text{C}}{{\text{O}}_2},{{\text{H}}_2}{\text{O}},{\text{CO}}$ lần lượt là 0,$6;0,459;0,5;0,425{\text{mol}}/{\text{l}}$. ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ của phản ứng nhận giá trị là?

  1. 0,77 .
  1. 0,35 .
  1. 0,84 .
  1. 0,66 .

Câu 6. Phản ứng tạo hydrogen iodide xảy ra như sau: ${{\text{H}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} + {{\text{I}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} \leftrightharpoons 2{\text{H}}{{\text{I}}_{\left( {\text{g}} \right)}}$. Tại thời điểm cân bằng, nồng độ các chất thu được lần lượt là: $\left[ {{{\text{H}}_2}} \right] = 0,105{\text{M}};\left[ {{\text{HI}}} \right] = 0,315\left[ {{{\text{I}}_2}} \right] = 0,120$. Biết nhiệt độ không đổi. Giá trị hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ của phản ứng là?

  1. 7,875 .
  1. 14,55 .
  1. 8,333 .
  1. 16,66 .

Câu 7. Trong hệ cân bằng: ${\text{A}}\left( {\text{g}} \right) + 2{\text{B}}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons {\text{C}}\left( {\text{g}} \right)$ có nồng độ cân bằng các chất là: $\left[ {\text{A}} \right] = $ $0,06{\text{M}};\left[ {\text{B}} \right] = 0,12{\text{M}};\left[ {\text{C}} \right] = 0,216{\text{M}}$. Tính hằng số cân bằng nếu phản ứng xuất phát chỉ có $A$ và $B$.

  1. 250 .
  1. 80 .
  1. 48 .
  1. 150 .

Câu 8. Cho $6{\text{mol}}{{\text{N}}_2}$ và ${\text{ymol}}{{\text{H}}_2}$ vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng ${{\text{N}}_2}$ tham gia phản ứng là $25{\text{% }}$. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất ${{\text{P}}_2} = 21/24{{\text{P}}_1}$. Giá trị của ${K_C}$ là?

  1. 0,746 .
  1. 0,802 .
  1. 0,982 .
  1. 0,782 .

Câu 9. Một phản ứng thuận nghịch ${\text{A}}\left( {\text{g}} \right) + {\text{B}}\left( {\text{g}} \right) \leftrightharpoons {\text{C}}\left( {\text{g}} \right) + {\text{D}}\left( {\text{g}} \right)$. Người ta trộn bốn chất ${\text{A}},{\text{B}},{\text{C}},{\text{D}}$. mỗi chất $1{\text{mol}}$ vào bình kín có thể tích ${\text{V}}$ không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất ${\text{C}}$ trong bình là $1,5{\text{mol}}$. Hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ có giá trị là?

  1. 9 .
  1. 10 .
  1. 12 .
  1. 7 .

Câu 10. Cân bằng phản ứng ${{\text{H}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} + {{\text{I}}_{2\left( {{\text{g}}} \right)}} \leftrightharpoons 2{\text{HI}}\left( {\text{g}} \right)$; ${\Delta _r}{H^0}_{298} < 0$ được thiết lập ở ${{\text{t}}^ \circ }{\text{Ckhi}}$ nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là $\left[ {{{\text{H}}_2}} \right] = 0,8{\text{mol}}/{\text{l}};\left[ {{{\text{I}}_2}} \right] = 0,6{\text{mol}}/{\text{l}};\left[ {{\text{HI}}} \right] = 0,96$ ${\text{mol}}/{\text{l}}$. Hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ có giá trị là:

  1. $1,92 \cdot {10^{ – 2}}$.
  1. $1,82 \cdot {10^{ – 2}}$.
  1. 1,92 .
  1. 1,82 .

Câu 11. Cho phương trình phản ứng : $2{\text{A}}\left( {{\text{g}}} \right) + {\text{B}}\left( {\text{g}} \right) \leftrightharpoons 2{\text{X}}\left( {\text{g}} \right) + 2{\text{Y}}\left( {\text{g}} \right)$. Người ta trộn 4 chất, mỗi chất $1{\text{mol}}$ vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất ${\text{X}}$ là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là:

  1. 58,51
  1. 33,44 .
  1. 29,26 .
  1. 40,96 .

Câu 12. Trộn $2{\text{mol}}$ khí ${\text{NO}}$ và một lượng chưa xác định khí O­2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở ${40^ \circ }{\text{C}}$. Biết : $2{\text{NO}}\left( {\text{g}} \right) + {{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons 2{\text{N}}{{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right)$. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O­2 và 0,5 mol NO­2. Hằng số cân bằng lúc này có giá trị là :

  1. 4,42 .
  1. 40,1 .
  1. 71,2 .
  1. 214 .

Câu 13. Xét phản ứng thuận nghịch sau: ${\text{S}}{{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) + {\text{N}}{{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons {\text{S}}{{\text{O}}_3}\left( {{\text{g}}} \right) + {\text{NO}}\left( {\text{g}} \right)$. Cho 0,11 mol ${\text{S}}{{\text{O}}_2}$, 0,1 mol ${\text{N}}{{\text{O}}_2}$, 0,07 mol ${\text{S}}{{\text{O}}_3}$ vào bình kín dung tích 2 lít, giữ nhiệt độ ổn định là ${{\text{t}}^0}{\text{C}}$. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thấy còn lại $0,02{\text{molN}}{{\text{O}}_2}$. Hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ của phản ứng ở nhiệt độ đó là

  1. 20.
  1. 18.
  1. 10 .
  1. 0,05 .

Câu 14. Cho phản ứng: $2{\text{S}}{{\text{O}}_3}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons 2{\text{S}}{{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) + {{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right)$ Trong bình định mức 2,00 lít, ban đầu chỉ chứa $0,777{\text{molS}}{{\text{O}}_3}\left( {{\text{g}}} \right)$ tại ${110^ \circ }{\text{K}}$. Tính giá trị ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ của phản ứng, biết tại trạng thái cân bằng có $0,52{\text{molS}}{{\text{O}}_3}$.

  1. $1,569 \cdot {10^{ – 2}}$
  1. $3,{139.10^{ – 2}}$
  1. $3,175 \cdot {10^{ – 2}}$
  1. $6,351 \cdot {10^{ – 2}}$

Câu 15. Xét phản ứng: ${{\text{H}}_2} + {\text{B}}{{\text{r}}_2} \leftrightharpoons 2{\text{HBr}}$

Nồng độ ban đầu của ${{\text{H}}_2}$ và ${\text{B}}{{\text{r}}_2}$ lần lượt là $1,5{\text{mol}}/$ lít và $1{\text{mol}}/{\text{lít}}$, khi đạt tới trạng thái cân bằng có $90{\text{% }}$ lượng bromine đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là:

  1. 42 .
  1. 87 .
  1. 54 .
  1. 99 .

Câu 16. Cho phản ứng: $2{\text{S}}{{\text{O}}_2} + {{\text{O}}_2} \leftrightharpoons 2{\text{S}}{{\text{O}}_3}$ Nồng độ ban đầu của ${\text{S}}{{\text{O}}_2}$ và ${{\text{O}}_2}$ tương ứng là $4{\text{mol}}/$lít và $2{\text{mol}}/$lít. Khi cân bằng, có $80{\text{% }}$ ${\text{S}}{{\text{O}}_2}$ đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là:

  1. 40 .
  1. 30 .
  1. 20 .
  1. 10 .

Câu 17. Cho cân bằng: ${{\text{N}}_2}{{\text{O}}_4} \leftrightharpoons 2{\text{N}}{{\text{O}}_2}$. Cho 18,4 gam ${{\text{N}}_2}{{\text{O}}_4}$ vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở ${27^ \circ }{\text{C}}$, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là $1{\text{atm}}$. Hằng số cân bằng ${{\text{K}}_{\text{C}}}$ ở nhiệt độ này là:

  1. 0,040 .
  1. 0,007 .
  1. 0,00678 .
  1. 0,008 .

Câu 18. Trong bình kín 2 lít chứa $2{\text{mol}}{{\text{N}}_2}$ và $8{\text{mol}}{{\text{H}}_2}$. Thực hiện phản ứng tổng hợp ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$ đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ không đổi). Hằng số cân bằng của hệ là:

  1. 0,128 .
  1. 0,75 .
  1. 0,25 .
  1. 1,25 .

Câu 19. Một bình kín chứa ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$ ở ${0^ \circ }{\text{C}}$ và $1{\text{atm}}$ với nồng độ $1{\text{mol}}/{\text{l}}$. Nung bình kín đó đến ${546^ \circ }{\text{C}}$ và ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$ bị phân huỷ theo phản ứng: $2{\text{N}}{{\text{H}}_3}\left( {{\text{g}}} \right) \leftrightharpoons {{\text{N}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) + 3{{\text{H}}_2}\left( {{\text{g}}} \right)$. Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là $3,3{\text{atm}}$, thể tích bình không đồi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ ${\text{N}}{{\text{H}}_3}$ ơ ${546^ \circ }{\text{C}}$ là:

  1. $1,08 \cdot {10^{ – 4}}$.
  1. $2,08 \cdot {10^{ – 4}}$.
  1. $2,04 \cdot {10^{ – 3}}$.
  1. $1,04 \cdot {10^{ – 4}}$.

Câu 20. Cho cân bằng: ${\text{CO}}\left( {\text{g}} \right) + {{\text{H}}_2}{\text{O}}\left( {\text{g}} \right) \leftrightharpoons {\text{C}}{{\text{O}}_2}\left( {{\text{g}}} \right) + {{\text{H}}_2}\left( {{\text{g}}} \right)$

Biết rằng ở t ${\; \circ }{\text{C}}$ lúc đầu chỉ có ${\text{CO}}$ và hơi nước với nồng độ $\left[ {{\text{CO}}} \right] = 0,1{\text{M}},\left[ {{{\text{H}}_2}{\text{O}}} \right] = 0,4{\text{M}}$. Nồng độ cân bằng của ${\text{C}}{{\text{O}}_2}$ ở t ${\; \circ }{\text{C}}$ là 0,08 . Giá trị hằng số cân bằng ở t ${\;^ \circ }{\text{C}}$ là: