Bài tập trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ học năm 2024

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

Nội dung

1. Câu hỏi và bài tập dẫn luận ngôn ngữ

Trong thư mục này có một số file nhưng mình chỉ demo một file. Chi tiết các bạn xem trong thư mục nhé.

tracnghiem.net chia sẻ 250+ câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học, phản ánh những thành tựu mới của ngôn ngữ học, sử dụng ngôn ngữ thuộc các loại hình khác nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Đông Nam Á cùng loại hình với tiếng Việt,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)

Ôn tập từng phần

Trộn đề tự động

Chọn phần

  • Câu 1:

    Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
  • Cấp bậc
  • Ngữ đoạn
  • Liên tưởng
  • Cả 3 ý trên

ADSENSE / 1

  • Câu 2:

    Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:
  • Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại
  • Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu
  • Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
  • Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.
  • Câu 3:

    Khi nói: Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức hệ thống là nói đến:
  • Hệ thống
  • Cấu trúc
  • Ngôn ngữ
  • Tín hiệu

Câu 4:

Câu “Là hệ thống những đơn vị vật chất và nhũng quy tắc hoạt động của chúng được phản ánh trong ý thức cộng đồng là nói đến?

có tính độc lập cao hơn và liên kết với nhau cũng không chắc chắn. Điển hình làviệc chính tố có thể đứng một mình. Để hiểu rõ, ta cùng xem thí dụ với tiếng Thổ Nhĩ Kỳ:

VD: adam

(người đàn ông)-

adamlar

(những người đàn ông)Các phụ tố được sử dụng rộng rãi để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan hệkhác nhau. Thế nhưng mỗi phụ tố lại chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp, và ngượclại cũng vậy. Do vậy từ có độ dài rất lớn.

Ngôn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp)

Ví dụ: Các ngôn ngữ Chu-cốt, Cam-chat.Đặc điểm nổi bật nhất của loại hình ngôn ngữ này là hiện tượng một từ có thểtương ứng với một câu trong ngôn ngữ khác. Tuy nhiên, bên cạnh các hình thứchỗn nhập vẫn có các hình thức độc lập. Nghĩa là vẫn xuất hiện các từ tách rời, từđơn.Các hình vị trong ngôn ngữ hỗn nhập vừa liên kết theo nguyên tắc kết dínhnhư ngôn ngữ hoà kết hay chắp dính, vừa có thể chuyển dạng nội bộ. Nói cáchkhác, xét về mặt cấu trúc của các hình vị và mối liên kết giữa chúng thì các ngônngữ hỗn nhập mang những đặc điểm của cả hai loại hình ngôn ngữ trên.

Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Tiếng Anh là loại hình Ngôn ngữ không đơn lập: Thuộc nhánh Ngônngữ hòa kết (chuyển dạng).

Câu 2: Anh/chị hãy chọn và phân tích một từ đa nghĩa trong tiếng Việt hoặctiếng Anh để làm rõ sự phát triển ý nghĩa của từ đó.

Trả lời:Trong phần trả lời, bản thân chọn từ “Đi” để phân tích.

Tiếng Việt được bạn bè quốc tế đánh giá là một trong những ngôn ngữ rấtkhỏ, không chỉ trong vấn đề phát âm, ngữ pháp mà còn về nghĩa của các từ. Mộttrong những khó khăn khi học tiếng Việt chính là sự đồng âm hay đa nghĩa củacác từ. Vậy từ đa nghĩa là gì?

ì?

Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộctính khác nhau của một đối tượng. Hiện tượng nhiều nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.Trong tiếng Việt, từ đa nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một sốnghĩa chuyển. Và các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Hay nóimột cách khác, một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thịnhiều khái niệm thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa.Thông thường, một từ đa nghĩa sẽ có một nghĩa đen và nhiều nghĩa bóng. – Nghĩa đen là nghĩa chính, nghĩa gốc của từ, là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quenthuộc, dễ hiểu và thông thường nó không hoặc ít phụ thuộc vào ngữ cảnh. – Nghĩa bóng là nghĩa có sau, được suy ra từ nghĩa đenhân tồn tại từ đa nghĩa