Bài tập xác định luận điểm, luận cứ

Trong tối nay thui nha các bạn !

Đọc lại văn bản "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội". Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài.

Luyện tập

Bài tập 1: trang 111 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong đoạn trích ở bài Khái quát văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX( Ngữ văn 10 tập 1, tr 109)

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại cũng rất phong phú, đa dạng, biểu hiện ở lòng thương người; lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng vê công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người.

Có thế thấy những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo nói trên qua các tác phẩm văn học Phật giáo thời Lí ("Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác, "Tỏ lòng" của Không Lộ...), sáng tác của Nguyễn Trãi ("Đại cáo bình Ngô", "Tùng", "Cảnh ngày hè",...), Nguyễn Bỉnh Khiêm ("Ghét chuột", "Nhàn",...), Nguyễn Dữ ("Chuyện người con gái Nam Xương", "Chuyện chức phán sự đề Tản Viên",...). Cảm hứng nhân đạo đặc biệt nổi bật ở các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX như "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc", thơ Hồ Xuân Hương ("Bánh trôi nước", "Mời trầu", chùm thơ "Tự tình"), "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiều,...


  • Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.
  • Luận cứ thể hiện ở lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao con người;...
  • Dẫn chứng: Tác giả liệt kê những tác phẩm cụ thể giàu tính nahan đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX.
  • Phương pháp lập luận là phương pháp quy nạp.

Bài tập xác định luận điểm, luận cứ

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài làm:
Trong lớp em hiện nay, bên cạnh rất nhiều học sinh chăm chĩ học tập, vẫn còn một số bạn lơ là, không chú tâm vào việc học. Các bạn ấy không hiểu một điều rằng: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! Quả thực, trong giai đoạn phát triển hiện nay, một số học sinh đang tiêu phí tuổi trẻ và thời gian, tiền bạc vào những trò vô bổ như chơi điện tử, tụ tập,... thậm chí là cờ bạc, rượu chè. Các bạn ấy coi việc học hành là một công việc bị ép buộc, không cần thiết nên có thái độ rất xấu đối với việc học tập: không nghe giảng, bỏ giờ, trốn tiết, không làm bài tập, quay cóp bài, gian lận trong thi cử... Họ đang bỏ đi những cơ hội học tập quý giá nhất của đời mình trong khi đang được gia đình, xã hội tạo điều kiện tối đa cho việc học tập. Trước hết, phần lớn các bạn không phải lao động kiếm sống. Cha mẹ đã và đang ngày đêm mệt nhọc, lo toan từng món chi tiêu cho gia đình, từ bữa cơm manh áo đến những việc có tính hệ trọng lớn lao. Các bạn chỉ phải làm những việc nhỏ nhặt như quét nhà, nấu cơm, giặt quần áo... Thậm chí, có bạn cũng chẳng phải làm gì vì đã có anh chị đỡ đần hay có người giúp việc làm hết. Vậy là các bạn có biết bao thời gian để làm những việc có ích, trước hết là việc học tập. Khi còn trẻ, các bạn có điều kiện về sức khỏe để học tập, đồng thời, đây cũng là thời kì trí não tiếp thu rất nhanh. Nếu bài khó, bài nhiều, ta có sức khỏe để thức khuya dậy sớm. Dân gian có câu: “Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu”. Câu nói ấy đã khẳng định sức mạnh về thể chất của tuổi trẻ chúng ta. Sừng trâu còn bẻ gẫy vậy ngại chi con đường lầy lội đến trường? Lúc về già, sự tiếp thu sẽ chậm hơn, khả năng học tập của con người giảm một cách rất đáng kể, và cũng rất nhanh quên. Bạn nào ham vui mà lơ là việc học tập thì không có tri thức, sau này không có đủ trình độ để tìm một công việc ổn định. Khi đó, đến bản thân bạn còn không tự nuôi được mình thì có thể đóng góp được gì cho gia đình và xã hội? Những người như vậy đã kìm hãm bước phát triển của cả cộng đồng, là gánh nặng cho tất cả mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi chúng ta, nhừng người còn trẻ tuổi, phải biết gắng sức học tập để lớn lên trở thành những công dân có ích cho xã hội.

1. Tìm ý cho bài văn


a. Xác định luận đề:

- Vai trò và tác dụng của sách trong đời sống tinh thần của con người- Chúng ta cần phải biết đánh giá đúng vai trò, tác dụng và giá trị của sách, có cách đọcsách tốt nhất.- Luận điểm1: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người.- Luận điểm 2: Sách mở rộng những chân trời mới. - Luận điểm 3: Cần có thái độ đúng đối với sáchvà việc đọc sách.
- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người.+ Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh thần của con người.+ Sách phản ánh và lưu giữ kho tàng tri thức của nhân loại.+ Sách là phương tiện giúp chúng ta vượt không gian và thời gian.
- Sách mở rộng những chân trời mới+ Sách giúp chúng ta hiểu biết về mọi lĩnh vực trong đời sống tự nhiên và xã hội.+ Đối với cuộc sống riêng tư sách là người bạn tâm tình gần gũi giúp chúng ta tự hồnthiện về mọi mặt.
- Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách.+ Đọc, học tập và làm theo những loại sáchtốt, bài trừ, phê phán những loại sách độc hại. + Biết lựa chọn sách để đọc và tạo hứng thúkhi đọc sách + Khi đọc phải nghiêm túc, tập trung đồng thờicần ghi chép, đối chiếu… để vận dụng.- Giới thiệu câu nói của nhà văn M. Go-rơ-ki gián tiếp hoặc trực tiếp- Khẳng định: Sách có tác dụng vơ cùng to lớn, phải đánh giá đúng vai trò của sách và phảibiết quý trọng sách.- Luận điểm 1:+ Luận cứ a. + Luận cứ b.+ Luận cứ c.- Luận điểm 2:+ Luận cứ a. + Luận cứ b- Luận điểm 3:+ Luận cứ a. + Luận cứ b.+ Luận cứ c.- Khẳng định lại vai trò và tác dụng của sách. - Nêu ra các nội dung khác để gợi suy nghĩ chongười đọc:Ví dụ:+ Các loại sách dành cho lứa tuổi học đường hiện nay.+ Các loại sách về tâm sinh lí bạn trẻ. + Các loại sách tham khảo cho học sinh khối10….

Bài 1:

- Luận điểm: Vấn đề dân số ngày càng tăng và những hậu quả

- Luận cứ:

+ Ko đủ lương thực, thực phẩm cung cấp cho bứa ăn hằng ngày, từ đó dẫn đến đói nghèo, trình trạng thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy thoái sức khỏe, giống nòi ko những ko phát triển mà còn bị thoái hóa

+  Dân số tăng, trong công việc, cơ sở sản xuất còn có hạn dẫn đến thiếu việc làm,thất nghiệp ngày càng tăng, dân số càng tăng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng, của gia đình và các nhân sẽ giảm sút

Bài 2:

- lí lẽ: khi bảo vệ rừng đồng nghĩa với việc bảo vệ chính mình, lm bảo vệ môi trường, lm môi trường đc sạch đẹp hơn, lọc ko khí giảm những biến đổi khí hậu'....

- Dẫn chứng: chẳng hạn như: khi có giông bảo lớn thì cây cối có thế giúp chúng ta tránh sạt lở đất lm hư hai tới tài sản, ngăn lũ lụt vào những mùa mưa cho các hộ gia đình giống ở khu vực gần sông