Bam máy tính cầm tay môn hóa 12

Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình và tính toán Phần thứ ba: HS trình bày kết quả III. Hướng dẫn cách làm bài và tính điểm Để giải một bài toán Hoá học, thí sinh phải ghi tương ứng tóm tắt lời giải về nội dung hóa học, cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình và tính toán kết quả vào các phần tương ứng có sẵn trong bản đề thi. Mỗi bài toán được chấm điểm theo thang điểm 5. Điểm của một bài toán bằng tổng điểm của 3 phần trên. Điểm của bài thi là tổng điểm thí sinh làm được (không vi phạm qui chế thi) của 10 bài toán trong bài thi. IV. Ví dụ đề bài toán và cách trình bày bài giải Ví dụ 1: Hai nguyên tố hóa học X và Y ở điều kiện thường đều là chất rắn. Số mol của X có trong 8,4 gam X nhiều hơn so với số mol của Y có trong 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lượng mol nguyên tử của X nhỏ hơn khối lượng mol nguyên từ của Y là 8 gam. Xác định ký hiệu hóa học của X và Y? Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải về hóa học

Kí hiệu khối lượng mol nguyên tử của X và Y là x và y So sánh số mol:

nA = 8, x ; nB =

6,

y ta có phương trình

8,

x

-

6,

y = 0, Theo giả thiết: x + 8 = y Ghép hai phương trình cho: 0,15x 2 - 0,8x - 67,2 = 0

Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình Bấm MODE hai lần → màn hình máy tính hiện lên EQN 1 Bấm nút số 1 → màn hình máy tính hiện lên Unknowns 2 3 Bấm nút chuyển sang phải → màn hình máy tính hiện lên Degree? 2 3 Bấm 2 (để chọn PT bậc 2) → màn hình máy tính hiện a? thì bấm 0, Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện b? thì bấm (-) 0, Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện c? thì bấm (-) 67, Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện x 1 = 24 Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện x 2 = - 18,6666......

Phần thứ ba: HS trình bày kết quả Theo điều kiện hóa học: x > 0 nên chỉ chọn x = x 1 = 24 → X là Mg y = 24 + 8 = 32 → Y là S

Ví dụ 2: Hòa tan 15,8 gam hỗn hợp A gồm Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 và Na 2 O bằng dung dịch HCl thoát ra 1,68 lít CO 2 (đktc) và thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 22, gam hỗn hợp chứa hai muối khan. Tính thành phần % hỗn hợp A.

Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải về hóa học Theo đầu bài ta có các phương trình hóa học: Na 2 O + 2HCl → 2NaCl + H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O

% Khối lượng K 2 CO 3 = 47,16%

Ví dụ 3: Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính có thể tồn tại 2 cân bằng sau:

Al(OH) 3 ƒ Al3+ + 3OH- T t (1) = 10-

Al(OH) 3 + OH- ƒ AlO2- + 2H 2 O Tt (2) = 40

Viết biểu thức biểu thị độ tan toàn phần của Al(OH) 3 (S) = [Al3+] + [AlO 2 − ] dưới dạng một hàm của [H 3 O+]. Ở pH bằng bao nhiêu thì S cực tiểu. Tính giá trị S cực tiểu. Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải về hóa học ♣ Xét 2 cân bằng:

Al(OH) 3 ƒ Al 3+ + 3OH - Tt(1) = [Al3+].[OH-] 3 =10-

Al(OH) 3 + OH - ƒ AlO 2

− + 2H 2 O Tt(2) =

  • 2

AlO

OH

 

  = 40

Từ Tt(1): [Al3+] =

  • * 3

10

OH 

\=

-33 + 3 3 -14 3

10 H O

(10 )

 

\= 10 9 [H 3 O+] 3 ;

và từ Tt(2): [AlO 2

− ] = 40[OH -] = 40

  • * 3

10

 H O

Do đó S = [Al 3+] + [AlO 2 − ] = 10 9 [H3O+] 3 + 40

  • * 3

10

H O 

S cực tiểu khi đạo hàm + 3

dS

d H O  = 3.

9 [H3O+] 2 -

  • * 2 3

4.

 H O

\= 0

⇒ [H3O+] 4 =

  • 9

4.

3.

⇒ [H3O+] 4 = 133,33. 10-

[H3O+] =?

⇒ pH = - lg[H3O+] =? pH = - (- 6) - lg3,4=? Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình Bấm 4 SHIFT 133,33 = 3, Bấm log 3,4 = 0,

Phần thứ ba: HS trình bày kết quả [H 3 O+] = 3,4. 10- pH = 5,

Smin = 10 9 .(3,4. 10-6) + 40

13 6

4 10

3,4 10

− −

×

×

\= 1,5. 10-7 mol/l

Ví dụ 4: Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C 2 H 2 I 2 với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2, Å và C=C là 1,33 Å ).

Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải về hóa học ♣ Đồng phân cis- :

dcis = d C= C + 2 d C - I × sin 300.

Đồng phân trans-:

d trans = 2× IO

IO = I C 2 +CO 2 - 2I C × CO × cos120 0 = 2,1 + 2 ( 1,33 ) -2 x 2,1 x 2 1,33cos120 0 2 2 Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình Bấm MODE màn hình hiện COMP SD REG 1 2 3 Bấm 1 sin 30 = 0, Bấm 2,1 x 2 + 0,67 x 2 – 4,2 × 0,67 cos 120 = 2,

Với hình thức trắc nghiệm như hiện nay, đòi hỏi người học không chỉ nắm vững kiến thức đã học mà phải biết thao tác rất nhanh trên máy tính cầm tay để tìm ra đáp số bài toán. Do đó, việc vận dụng thành thạo các bước giải bài toán trên máy tính cầm tay nhằm nâng cao kết quả trong các kì thi, đặc biệt là kì thi THPT Quốc Gia đang đặt ra như một yêu cầu bức thiết đối với người đọc.

Cuốn sách nhằm giúp các em học sinh có được thứ "vũ khí" lợi hại, sắc bén để bình tĩnh và tự tin hoàn thành bài thi trước thời gian quy định.

Hy vọng rằng, với cách trình bày kỹ thuật giải mỗi bài tập Hóa học trên máy tính cầm tay một cách mạch lạc, logic, khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu sẽ giúp cho các em nhanh chóng lĩnh hội được tri thức đã học; hình thành, rèn luyện và phát triển nhiều kỹ năng giải nhanh bài tập hóa học. Từ đó, tiết kiệm tối đa thời gian và công sức làm bài, tạo bước đột phá trong học tập bộ môn hóa học ở bậc Trung học Phổ thông.