Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật

Trong bài ngữ pháp tiếng Nhật N5 Bài 15 - Giáo trình Minna no Nihongo, Chúng ta sẽ học về các mẫu câu: Được phép làm, không được phép làm cái gì và cách diễn tả hành động trong quá khứ kéo dài đến hiện tại. Trung tâm tiêng Nhật Kosei giúp bạn học tiếng Nhật một cách hiệu quả nhất.

Ngữ pháp tiếng Nhật N5 - Bài 15: Mẫu câu được, không được làm gì

1. V てもいいですか。Tôi có thể làm ~, được phép làm ~ không?

ええ、いいです。Vâng, được.

すみません、ちょっと。。。Xin lỗi, để tôi xem….

  • Cách dùng: chỉ một sự cho phép làm gì đó
  • Ví dụ:
  • この本(ほん)を借(か)りてもいいですか。Tôi có thể mượn quyển sách này được không.

ええ、いいですよ。Vâng, được.

すみません、ちょっと、、、今使(いまつか)っています。Xin lỗi, để tôi xem ... bây giờ, tôi đang dùng nó.

  1. あなたはテレビをつけてもいいです。Bạn có thể bật tivi lên.

2. V ては いけません。Không được làm ~

  • Cách dùng: sử dụng khi muốn nói ý không được phép làm gì.
  • Ví dụ:
  • ここでたばこを吸(す)ってはいけません。Ở đây không được hút thuốc.
  • ここでサッカをしてもいいですか。Tôi đá bóng ở đây có được không?

いいえ、いけません。Không, không được.

3. V ています。

1. Một hành động nào đó đã diễn ra trong quá khứ và hiện tại vẫn còn tiếp diễn, kết quả của nó vẫn hiển hiện trong hiện tại và tương lai.

Cách dùng: Một số động từ luôn chia ở thể tiếp diễn mặc dù hành động đã thực hiện trong quá khứ: 知(し)っています、住(す)んでいます、結婚(けっこん)しています、持(も)っています chú ý rằng trong tiếng Việt「です。」không có nghĩa và trường hợp chỉ A=B mà không thể sử dụng ngược lại B=A nhé. 。

Điều cần chú ý khi học cấu trúc「~は…です。」

①Ý nghĩa của”は” và ”です” trong ngữ pháp「~は…です。」là gì?

Nói một cách chính xác thì chúng ta sẽ viết câu「AはBです。」khi A là B

Vậy ý nghĩa của「です。」ở đây là gì? Sẽ có những câu hỏi như thế này thế nhưng mà đây chỉ là cách nói khi muốn thể hiện sự lịch sự trong tiếng Nhật. Trong tiếng Nhật sẽ có những cách kết thúc được chia theo 「cách nói lịch sự」, 「cách nói thông thường」, và được chia theo cả 「văn nói」, 「văn viết」. Mỗi trường hợp sẽ có cách sử dụng khác nhau. Tuy nhiên chúng ta sẽ gặp khó khăn khi phải nhớ hết từng cách chia như vậy, nên về cơ bản thì ta chỉ cần tập trung học 「văn viết」của「cách nói lịch sự」.(Nói thật ra thì chính tôi là người Nhật mà cũng khó có thể giải thích được tại sao lại chia ra nhiều cách như vậy.)

Bên cạnh đó「AはBです。」 trong「cách nói hằng ngày」sẽ được biến đổi thành「AはBだ。」Trong các giáo trình tiếng nhật thông dụng như「Minano nihongo」thì cơ bản chúng ta sẽ học từ cách nói lịch sự trước tiên, chính vì thế mà trong trang web này tôi sẽ hướng dẫn cho mọi người bằng cách nói lịch sự.

Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật

②Những trường hợp có thể thành lập câu「A là B」nhưng không thể đổi ngược lại「B là A」Hãy xem những trường hợp đơn giản sau.

Câu ví dụ

1.あれは私わたしの学校がっこうです。(Đó là trường của tôi.)

2.彼氏かれしはアメリカ人じんです。(Bạn trai tôi là người Mỹ.)

4.うさぎは動物どうぶつです。(Thỏ là động vật.)

3 câu ví dụ trên là câu tiếng Nhật đúng theo cấu trúc「A=B」Tuy nhiên nếu ta thử chuyển sang cấu trúc「B=A」thì sẽ như thế nào nhé.

4.私わたしの学校がっこうはあれです。(Trường của tôi ở đó.)

5.アメリカ人じんは彼氏かれしです。(Người mỹ là bạn trai tôi.)

6.動物どうぶつはうさぎです。(Động vật là thỏ.)

Trong các câu từ 4 ~ 6 thì chỉ có câu 4 là có nghĩa đúng không nào.

「Trường của tôi ở đó」được xây dựng theo ngữ pháp「B=A」Tuy nhiên chúng ta không thể làm như vậy đối với trường hợp「Người mỹ là bạn trai tôi」hay「Động vật là thỏ」bởi không thể toàn bộ người Mỹ là bạn trai tôi, và cũng không thể toàn bộ động vật là thỏ được. 「B=A」chỉ khi「Ý nghĩa giữa A và B có tương đương nhau không、và chỉ được đổi như vậy trong trường hợp A có chứa B」là giống như thế này.

Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật

Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
Cách sử dụng và ý nghĩa của <AのB> , <これは何の【物】ですか?>【Giải thích bằng hình ảnh・tiếng Nhật】
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
Người? tiếng Nhật là gì?→にん?じん?ひと?Cách đọc như thế nào【Ngữ pháp N5】

Cách sử dụng của người bản xứ

Cách nói「Động vật là thỏ」rất là kỳ, tuy nhiên nếu giới hạn「động vật」thành「Những động vật này」thì cách thể hiện sẽ rất tự nhiên. Tóm lại, 「Động vật là thỏ」là một câu sai, và thay vào đó câu đúng sẽ là「Những động vật này là thỏ」

Bài viết liên quan đến これ・それ・あれ

③Trường hợp sử dụng「AはBです。」ではなく、「AがBです。」

Về cơ bản thì「AはBです。」và「AがBです。」đều có nghĩa giống như nhau, tuy nhiên vẫn có sự khác nhau trong cách dùng giữa hai trường hợp. 「AはBです。」là cách nói mà chúng ta thường xuyên gặp hằng ngày, tuy nhiên「AがBです。」lại được sử dụng khi ta có ý muốn nhấn mạnh A

Câu ví dụ

1. だれが会社かいしゃの部長ぶちょうですか?(Ai là trưởng phòng của công ty này vậy?)

→私わたしが部長ぶちょうです。(Tôi là trưởng phòng.)

Giải thích

Việc chúng ta sử dụng「AがBです。」để nhấn mạnh là trong trường hợp「giải đáp cho việc tìm kiếm một người hoặc vật」

Giống như ví dụ bên trên, khi được hỏi「Ai là trưởng phòng của công ty này vậy?」thì giữa「Tôi」và「Trưởng phòng」có trong câu trả lời, bạn nghĩ ai là người biết thông tin?

Đương nhiên là「Tôi」rồi đúng không nào? Chính vì thế mà để nhấn mạnh「Tôi」chúng ta sử dụng cấu trúc、「AがBです。」

MEMO

「Cách sử dụng”は” và “が”」có cụ thể ở bài viết phía dưới, thế nên bạn hãy thử học nhé.

URL:

Câu ví dụ

2.(ひさしぶりにサッカーのランキングをみながら)あ、ベトナムが100いだ!

(Đã lâu rồi tôi không xem bảng xếp hạng bóng đá)Ôi, Việt Nam đang ở vị trí 100!

Và cách trường hợp hành động đang ở hiện tại

3.(ときょうそうを見みながら)あ、小森こもりさんが1位いだ!

(Tôi đang xem cuộc chạy đua) ôi trời, anh Komori đã về vị trí thứ 1!

Hay chẳng hạn như:

4.(テストけっかをみながら)あ、Thuanさんが1番ばんだ!

(Tôi đang xem kết quả kỳ thi) ôi trời, Cô Thuận có điểm cao nhất!

Điểm chú ý khi học ngữ pháp「~は…ではありません。」

「AはBではありません」Là câu phủ định sử dụng khi「A≠B」

Học đến đây thì không có gì khó tuy nhiên hãy cũng nhớ những cách nói có liên quan đến ngữ pháp này nhé.

1.「~は…ではありません。」và「~は…ではないです。」có nghĩa giống nhau.

Cả hai đều có ý nghĩa giống nhau, đều được sử dụng trong cách nói lịch sự của câu phủ định.

2.「~は…じゃありません。」được sử dụng nhiều trong giao tiếp

Mặc dù được sử dụng trong giao tiếp ở câu phủ định của thể lịch sự, tuy nhiên ta sẽ thay đổi ”では” thành ”じゃ” để thành cách nói「~は…じゃありません。」

Đây là cách nói không được sử dụng nhiều trong văn chương đúng không nào.

Vì đây cũng là cách nói chúng ta sẽ thường xuyên gặp trong phần nghe ở kỳ thi JLPT nên các bạn hãy nhớ chú ý nhé. Bên cạnh đó sẽ còn có các cách nói khác như、「じゃありません。」và「じゃないです。」

Các liên kết liên quan đến phủ định khác

Cách sử dụng của người bản xứ

Chúng ta sẽ có các cách nói như「ではありません。」、「ではないです。」、「じゃないです。」、「じゃありません。」Tuy nhiên thực tế thì tất cả đều là「Câu phủ định của cách nói lịch sự」Tôi nghĩ chắc hẳn sẽ có những bạn thắc mắc rằng “Vậy chúng có gì khác nhau không?”

Thực ra chúng ta chỉ có thể phân biệt chúng dựa trên sắc thái và mức độ lịch sự của từng cách nói. Và thứ tự đó sẽ là:

じゃないです。< じゃありません < ではないです。 < ではありません。 < ではございません。

Theo như thứ tự bên trên thì「じゃないです。」sẽ có mức lịch sự thấp nhất、「ではございません。」là cách nói có mức lịch sự cao nhất và dùng cho các trường hợp cần sử dụng kính ngữ.

Trong cách viết mail của người Nhật khi làm việc thì họ sẽ hay sử dụng cách nói「ではないです。」、「ではありません。」、「ではございません。」Mặt khác trong giao tiếp với cấp trên hay các mối quan hệ thông thường thì sẽ tốt hơn nếu sử dụng「じゃないです。」hoặc「じゃありません。」tuy nhiên nếu như có sử dụng những cách nói lịch sự hơn nữa thì cũng không có vấn đề gì cả đúng không nào?

Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật

3.Những trường hợp không thể dùng「じゃありません。」và「じゃないです。」

Đương nhiên là không thể sử dụng tất cả những cách nói này cho câu phủ định của thể lịch sự rồi. Thực tế thì danh từ thì có thể được nhưng đối với tính từ hoặc động từ thì ta chỉ có thể sử dụng một phần cho câu phủ định của cách nói lịch sự.

【Trường hợp danh từ】

せんせいです◯(Tôi là giáo viên)

せんせいじゃないです◯ (Tôi không phải là giáo viên)

せんせいじゃありません◯(Tôi không phải là giáo viên)

せんせいではありません◯(Tôi không phải là giáo viên)

【Trường hợp động từ】

いく◯ (đi)

いかない◯ (không đi)

いかないです◯(không đi)

いきません◯(không đi)

いくじゃありません❌

いくじゃないです❌

【Trường hợp tính từ】

つよい◯ (Mạnh)

つよいです◯ (Mạnh)

つよくありません◯ (Không mạnh)

つよくないです◯ (Không mạnh)

つよいじゃないです❌

つよいじゃありません❌

Đặc biệt chính vì sẽ có rất nhiều bạn nhầm lẫn trong khi giao tiếp nên hãy cho thật nhiều ví dụ và nhớ cách dùng của nó nhé.

Tổng kết

  1. 「AはBです」Có nghĩa là 「A = B」
  2. 「AはBではありません」là câu phủ định sử dụng cho trường hợp「A ≠ B」
  3. 「です。」sử dụng trong câu「AはBです。」là cách nói lịch sự.
  4. Trường hợp muốn tạo câu、「BがAです。」ngược lại với「AはBです。」thì phải xem「Ý nghĩa giữa A và B có tương đương nhau không、và chỉ được đổi như vậy trong trường hợp A có chứa B」
  5. 「ではありません。」sẽ có nhiều cách diễn đạt theo phong cách lịch sự hay phong cách giao tiếp hằng ngày.

Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
[Không phải] trong tiếng Nhật là gì?→じゃありません và くないです phủ định của tính từ trong tiếng Nhật là gì【Ngữ pháp N5】
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
[Cái gì cũng + Động từ phủ định] tiếng Nhật là gì?→何もVない Ý nghĩa, cách dùng của cấu trúc này!【Ngữ pháp N5】
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
[ V- Masita & V- Masendesita] Tiếng Nhật nghĩa là gì?→ Vました& VませんでしたÝ nghĩa, cách dùng của cấu trúc này! [Ngữ pháp N5]
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
V- Masu & V- MasenTiếng Nhật nghĩa là gì?→ Vます& VませんÝ nghĩa, cách dùng của cấu trúc này! [Ngữ pháp N5]
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
[Có ai không? Không có ai cả.] tiếng Nhật là gì? → だれがいますか?だれもいません Giải thích ý nghĩa và cách sử dụng [Ngữ pháp N5]
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
[Hoàn toàn ~ không] tiếng Nhật là gì?→ぜんぜん~ない Ý nghĩa và cách sử dụng【Ngữ pháp N5】
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
Quá khứ,Quá khứ phủ định? tiếng Nhật là gì?→~でした&ではありませんでした Ý nghĩa, cách dùng của cấu trúc này!【Ngữ pháp N5】
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
[Không… lắm.] tiếng Nhật là gì? →あまり~ない Ý nghĩa và cách sử dụng【Ngữ pháp N5/N3】
Caấu trúc vẫn như thế nào đó tiêng nhật
Không có đi đâu cả.Tiếng Nhật là gì?→ どこ(へ)も行きませんでした.Ý nghĩa, cách dùng của cấu trúc này!【Ngữ pháp N5】