Các bài tập về cấu trúc rẽ nhánh trong pascal năm 2024

Cấu trúc rẽ nhánh có lẽ phải gọi là “trái tim” của Lập trình nói chung. Trừ những chương trình quá đơn giản chỉ có ý nghĩa học tập, những chương trình đích thực đều phải có cấu trúc rẽ nhánh.

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

1.Dạng Không Đầy Đủ Cú pháp: IF Điều kiện THEN Công việc; Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện công việc (ngược lại là điều kiện sai thì không thực thi công việc).

2.Dạng Đầy Đủ Cú pháp: IF Điều kiện THEN Công việc 1 ELSE Công việc 2; Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện công việc 1, ngược lại là điều kiện sai thì thực thi công việc 2. Chú ý trước ELSE không có dấu ; (chấm phẩy).

CẤU TRÚC LỰA CHỌN 1.Dạng Không Đầy Đủ Cú pháp: CASE biến OF Hằng 1a, 1b,…, 1x: Công việc 1; Hằng 2a, 2b,…, 2x: Công việc 2;

Hằng na, nb,…, nx: Công việc n; END;

Ý nghĩa: Trước hết kiểm tra giá trị của biến có bằng một trong các hằng 1a, 1b,…, 1x hay không. Nếu đúng thì thực hiện công việc 1, rồi kết thúc lệnh (thực hiện tiếp các lệnh sau END; nếu có). Nếu không, thì kiểm tra giá trị của biến có bằng một trong các hằng 2a, 2b,…, 2x hay không. Nếu đúng thì thực hiện công việc 2, rồi kết thúc lệnh (thực hiện tiếp các lệnh sau END). Nếu không thì cứ tiếp tục kiểm tra như vậy. Nếu giá trị của biến không bằng bất cứ hằng nào từ 1a đến nx thì câu lệnh CASE kết thúc mà không làm gì cả.

1. Câu lệnh if-then.

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

Trong đó:

+ Điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép.

+ Chú ý: Câu lệnh đứng trước ngay từ khoá ELSE không có dấu chấm phẩy (;).

  1. Câu lệnh ghép.

· Câu lệnh ghép là câu lệnh gồm một dãy các câu lệnh.

begin

<các câu lệnh>;

end ;

2. Ví dụ:

if D <0 then writeln (‘pt vo nghiem’)

else

begin

x1:= (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);

x2:= (-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);

Write(‘PT co 2 nghiem X1=’,X1:8:2,’ X2=’,X2:8:2);

end;

Trọn bộ lời giải Tin 11 Bài 9 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Tin học 11 Bài 9.

Giải Tin 11 Bài 9 (sách mới)

Quảng cáo

Giải Tin 11 Bài 9 Kết nối tri thức

  • (Kết nối tri thức) Giải Tin 11 Bài 9: Giao tiếp an toàn trên internet Xem lời giải

Giải Tin 11 Bài 9 Cánh diều

  • (Cánh diều) Giải Tin 11 Bài 9: Lập trình sắp xếp nhanh Xem lời giải

Giải Tin 11 Bài 9 Chân trời sáng tạo

Môn Tin 11 Chân trời sáng tạo sẽ học chung sách với môn Tin học 11 bộ sách Kết nối tri thức. Bên cạnh đó, trường THPT tùy thuộc vào trang thiết bị và đội ngũ Giáo viên còn có thể chọn sách Tin học 11 Cánh diều.




Lưu trữ: Giải Tin 11 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (sách cũ)

1. Rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn.

Rẽ nhánh bao gồm 2 loại:

+ Dạng thiếu: Nếu … thì

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi.

Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

+ Dạng đủ: Nếu … thì …,nếu không thì.

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi, nếu không thì chúng ta sẽ ở đọc truyện ở nhà.

Vậy nếu trời không nắng chúng ta sẽ ở nhà đọc truyện.

Quảng cáo

2. Câu lệnh if-then

Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạnh thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai câu lệnh if-then.

  1. Dạng thiếu

if<điều kiện> then <câu lệnh>;

  1. Dạng đủ

if<điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

Trong đó:

+ Điều kiện là biểu thức logic.

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

Quảng cáo

Ở dạng thiếu: điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

Ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Ví dụ:

If d<=0 writeln(‘day la so duong’); If a mod 3=0 then writeln(‘a chia het cho 3’) Else writeln(‘a khong chia het cho 3’);

3. Câu lệnh ghép

Trong nhiều trường hợp ,sau một số từ khóa (như then hoặc else ) phải là một lệnh đơn. Nhưng trong nhiều trường hợp các thao tác sau những tên dành riêng đòi hỏi không chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong trường hợp như vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy các câu lệnh thành một câu lệnh ghép.

Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Begin <các câu lệnh>; End;

Thuật ngữ câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong các câu lệnh if-then ở mục trên có thể là câu lệnh ghép.

Ví dụ:

If D<0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) Else Begin

X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
X2:=-b/a-x1; End;

Ví dụ 2:

Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

ax2+bx+c = 0 với a ≠ 0.

Program gptb2; Uses crt; Var a,b,c:real; D,X1,X2:real; Begin Clrscr; Write(‘a,b,c:’); Readln(a,b,c); D:=b*b-4*a*c; If D<0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) Else Begin

X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
X2:=-b/a-X1;
Writeln(‘X1=’,X1:8:3,’ X2=’,X2:8:3); End; Readln; End.

Xem thêm các bài giải bài tập Tin học lớp 11 hay, chi tiết khác:

  • Giải bài tập Tin học 11 trang 35, 36
  • Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
  • Bài 10: Cấu trúc lặp
  • Bài tập và thực hành 2
  • Giải bài tập Tin học 11 trang 50, 51
  • Các bài tập về cấu trúc rẽ nhánh trong pascal năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các bài tập về cấu trúc rẽ nhánh trong pascal năm 2024

Các bài tập về cấu trúc rẽ nhánh trong pascal năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Khi nào sử dụng cấu trúc rẽ nhánh?

Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn. Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi. Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

Cấu trúc rẽ nhánh dụng cho mục đích gì trong chương trình?

Trong chương trình Tin học 11 trung học phổ thông, nội dung “Cấu trúc rẽ nhánh” là một trong những nội dung cơ bản giúp HS có thể giải quyết được bài toán một cách đơn giản hơn, đáp ứng được mục tiêu của đề bài.

Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh if else trong ngôn ngữ lập trình Python là gì?

Trong Python, cấu trúc điều kiện if… elif…else được sử dụng để chương trình đưa ra các quyết định sao cho các đoạn mã hoạt động theo đúng tính Logic dựa trên một số điều kiện nhất định nào đó. Chương trình sẽ quyết định thực thi câu lệnh nào tiếp theo (hay nói cách khác rẽ theo nhánh nào trong chương trình).