Ch2 gọi là gì

GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Tên gọi thông thường.Không tuân theo quy tắc khoa học nào, thường xuất hiện từ xưa và bắt nguồn từnguyên liệu hoặc tên nhà bác học tìm ra, hoặc một địa điểm nào đó trong tínhchất của hợp chất đó.Ví dụ: Axitfomic (axit kiến); olefin (khí dầu); axit axetic (axit giấm),…2. Danh pháp hợp lýGọi theo hợp chất đơn giản nhất, các hợp chất khác được xem là dẫn xuất củachúng, ở đó nguyên tử H được thay thế bằng các gốc hữu cơ.Ví dụCH3 - OH : rượu metylic (cacbinol)CH3 - CH2 - OH : rượu etylic (metyl cacbinol)3. Danh pháp quốc tế:Gọi theo quy ước của Liên đoàn quốc tế hoá học lý thuyết và ứng dụng(IUPAC).a) Dựa vào bộ khung C xuất phát từ các hiđrocacbon no mạch thẳng. Các hợpchất cùng loại (cùng dãy đồng đẳng), cùng nhóm chức thì có đuôi giống nhau.Cụ thể:Hiđrocacbon no (ankan) có đuôi an:CH3 - CH2 - CH3 : propanHiđrocacbon có nối đôi (anken) có đuôi en:CH2 = CH - CH3 : propenHiđrocacbon có nối ba (ankin) có đuôi in:CH = C - CH3 : propinHợp chất anđehit có đuôi al:CH3 - CH2 - CHO : propanalHợp chất rượu có đuôi ol:CH3 - CH2 - CH2 - OH : propanolHợp chất axit hữu cơ có đuôi oic:CH3 - CH2 - COOH : propanoic.Hợp chất xeton có đuôi ion:- Để chỉ số nguyên tử cacbon có trong mạch chính, người ta dùng các phần nền(phần đầu) sau:1 : meta ; 2 : eta ; 3 : propa ; 4 : buta ; 5 : penta ; 6 : hexa ; 7 : hepta ; 8 : octa ;9 : nona ; 10 : đeca ; …b) Tên của nhóm thế. Cần chú ý rằng, trong hoá hữu cơ, tất cả những nguyên tửkhác hiđro (như Cl, Br, …) hoặc nhóm nguyên tử (như - NO2, - NH2,…, cácgốc hiđrocacbon CH3 -, C2H5 -,…) đều được coi là nhóm thế.- Gọi tên nguyên tố hoặc tên nhóm thế.- Gọi tên gốc hiđrocacbon đều xuất phát từ tên hiđrocacbon tương ứng với phầnđuôi khác nhau.+ Gốc hiđrocacbon no hoá trị 1 gọi theo tên của ankan tương ứng bằng cáchthay đuôi -an bằng đuôi -yl và được gọi chung là gốc ankyl.Ví dụ: CH3 - : metyl, C2H5 - : etyl,…+ Gốc hiđrocacbon chưa no hoá trị 1 có đuôi -enyl đối với anken, đuôi -nyl đốivới ankin và đuôi -đienyl đối với đien.Ví dụ:CH2 = CH -: etilenyl (thường gọi là gốc vinyl)CH º C -: axetilenyl hay etinyl.+ Gốc hoá trị 2 tạo thành khi tách 2 nguyên tử H khỏi 1 nguyên tử C hoặc táchnguyên tử O khỏi anđehit hay xeton. Gốc hoá trị 2 có đuôi từ -yliđen. Ví dụ:CH3 -CH2 -CH = : propyliđen.c) Các bước gọi tên hợp chất hữu cơ phức tạp:- Bước 1: Chọn mạch C chính.Đó là mạch C dài nhất hoặc ít C nhưng chưa nối đôi, nối ba, nhóm thế, nhómchức, …- Bước 2 : Đánh số thứ tự các nguyên tử C (bằng chữ số ả rập) trong mạchchính xuất phát từ phía gần nhóm chức, nối đôi, nối ba, nhóm thế, mạch nhánh.Quy tắc đánh số. Ưu tiên đánh số lần lượt theo thứ tự.Nhóm chức ® nối đôi ® nối ba ® mạch nhánh.Đối với hợp chất tạp chức thì ưu tiền lần lượt: Axit ® anđehit ® rượu.- Bước 3: Xác định các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch C chính.- Bước 4: Gọi tên.+ Trước tiên gọi tên các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch C chính, cuốicùng gọi tên hợp chất với mạch C chính.Chú ý: Mạch cacbon phải liên tục, không có nguyên tố khác chen vào giữa, vídụ đối với chất+ Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì gộp chúng lại và thêm từ đi (2), tri (3),tetra (4), penta (5),…+ Theo quy tắc: Con số chỉ vị trí của nhóm thế đặt trước tên gọi của nó, con sốchỉ vị trí nối đôi, nối ba và nhóm chức (ở mạch C chính) đặt ở phía sau.Ví dụ: Gọi tên các hợp chất sau.Chú ý: Hiện nay cũng tồn tại một cách gọi tên là đặt vị trí của nối đôi, nối ba,nhóm chức ở phía trước tên gọi. Ví dụ:CH2 = CH2 : 2-buten ; CH2 = CH - CH = CH2 : 1,3 - butađien ;…d ) Cho tên gọi, viết công thức cấu tạo:Việc đầu tiên là dựa vào đuôi của tên gọi để xác định chất ứng với mạch cacbonchính.Ví dụ: Viết CTCT của những chất có tên sau:+ 1, 1, 2, 2 - tetracloetanTa đi từ đuôi an (hiđrocacbon no) ® etan (có 2C), tetraclo (có 4 clo thế ở các vịtrí 1, 1, 2, 2). Do đó CTCT: CHCl2 - CHCl2.+ 1 - clo , 2 , 3 - đimetylbutannguồn: sưu tầmthanks!!!!!!Sau đây là cách gọi tên este theo yêu cầu của một số học sinh.Tên este gồm: Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (thay đuôi ic thành at)Ví dụ:- HCOOC2H5 : etyl fomat (hay etyl metanoat)- CH3COOCH=CH2 : vinyl axetat- CH2=CHCOOCH3 : metyl acrylat- CH2=C(CH3)COOCH3: metyl metacrylat- CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : isoamyl axetat- CH3COOCH2CH=CHCH2CH2CH3 : hex-2-en-1-yl axetat- C6H5COOCH=CH2 : vinyl benzoat- CH3COOC6H5 : phenyl axetat- CH3COOCH2C6H5 : benzyl axetat- C2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2 : etyl isopropyl ađipat- (CH3COO)2C2H4 : etylenglicol điaxetat- CH2(COOC2H5)2 : đietyl malonat- (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 : glixeryl trioleat (hay triolein hay trioleoylglixerol)panmitoylstearoyloleoylglixerol): glixeryl panmitostearooleat (hay- CH3[CH2]14COO[CH2]15CH3 : miricyl panmitat (hay sáp ong)Sau đây là một số quy tắc cơ bản của danh pháp IUPAC. Danh pháp này đã được hội hóa học cơbản và ứng dụng quốc tế (the International Union of Pure anh Applied Chemistry) thông qua năm1957.I – CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ CẤU TẠO CỦA TÊN GỌITheo IUPAC, cấu tạo một hợp chất hữu cơ gồm một mạch chính và có thể có các nhánh, nhóm thế hoặccác nhóm chức gắn vào nó.* Ví dụ 1:NhánhMạch chínhNhánhNhóm chứcDo đó tên của một hợp chất hữu cơ phải phản ánh được các hợp phần cấu tạo nói trên. Tên theo danhpháp IUPAC gồm 3 phần: đầu, thân và đuôi:- Các nhánh, nhóm thế và nhóm chức phụ tạo nên phần đầu- Mạch chính hay vòng chính tạo nên phần thân- Tên nhóm chức chính tạo nên phần đuôiTrong ví dụ trên:5,5 – đimetylĐầuheptanThân2 – onĐuôi- Đầu: hai mạch nhánh metyl ở C số 5, đọc là 5,5 – đimetyl- Thân: mạch chính có 7C (đánh số từ 1 đến 7) không có liên kết bội, đọc là heptan- Đuôi: nhóm chức xeton ở C số 2, đọc là 2 – onVì vậy hợp chất có tên là: 5,5 – đimetyl heptan - 2 – on* Ví dụ 2:NhánhVòng chínhNhóm thế2 – amino – 1 – metylĐầubenzenThânVì vậy hợp chất có tên là: 2 – amino – 1 – metyl benzen* Ví dụ 3:Nhóm chức chínhVòng chínhchức phụNhóm2 – hiđroxibenzen1 - cacboxylicVì vậy hợp chất có tên là: 2 – hiđroxi benzen – 1 – cacboxylicII – CÁCH CHỌN MẠCH CHÍNH VÀ ĐÁNH SỐ1. Với hiđrocacbon no- Mạch chính là mạch có nhiều nhánh nhất và dài nhất, số 1 phải dành cho C ở đầu gần mạch nhánh nhất* Ví dụ 4:Mạch chínhMạch nhánh2 – metyl butan- Khi mạch chính chứa hai nhánh ở vị trí cân đối thì số 1 ở đầu gần nhánh đơn giản hơn* Ví dụ 5:Mạch chínhCác mạch nhánh4 – etyl – 3 – metyl hexan- Khi mạch chính có nhiều nhánh thì các số được đánh theo quy tắc số nhỏ nhất, nghĩa là phải đánh số saocho tổng của chúng trong tên gọi là nhỏ nhất.* Ví dụ 6:Mạch chínhCác mạch nhánh5 – etyl – 2,3 – đimetyl heptan (tổng = 2 + 3 + 5 = 10)- Nếu đánh số ngược lại, hợp chất sẽ có tên là: 3 – etyl – 5,6 – đimetyl heptan có tổng = 14. Theo thứ tựchữ cái thì etyl phải được đọc trước metyl.2. Với hiđrocacbon không no- Mạch chính là mạch có nhiều liên kết bội và dài nhất, số 1 dành cho C ở đầu gần liên kết bội* Ví dụ 7:Mạch chínhMạch nhánh3 – metyl hexa – 1,4 – đien- Khi có cả liên kết đôi và liên kết ba ở mạch chính thì số 1 ở đầu gần liên kết đôi* Ví dụ 8:Pen – 1 – en – 4 – in3. Với hợp chất mạch vòng- Mạch chính là mạch vòng, số 1 dành cho C trong mạch chính mang nhánh đơn giản nhất, các số tiếp theođược đánh theo quy tắc số nhỏ nhất.Ví dụ 9Ví dụ 10Ví dụ 113 – etyl – 1 – metyl xyclohexan 1 – metyl – 3 –propyl benzen 2 – etyl – 1 – metyl naphtalen- Khi hợp chất có nhiều vòng rời rạc thì mạch chính là mạch thẳng.* Ví dụ 12:1,1,1 – triclo – 2,2 – bis(4 – clophenyl) etan (DDT)(bis thay cho đi nếu nhóm thế phức tạp)- Khi có nhóm thế hoặc nhóm chức gắn với vòng, số 1 đặt ở C trong mạch vòng gắn trực tiếp với nguyên tửở nhánh hoặc ở nhóm chức có khối lượng nguyên tử nhỏ nhất. Các số tiếp theo cũng được đánh theo quitắc số nhỏ nhất.* Ví dụ 13:4 – amino – 1,2 – đimetyl benzenTrong công thức trên, số 1 dành cho C gắn với –CH3 mà không phải C gắn với –NH2 vì khối lượng nguyêntử của C nhỏ hơn của N- Đối với mạch nhiều vòng ghép, nhiều cầu.* Ví dụ 14:Spiro [2,3] hexanTrong đó: hexan là tên gọi mạch chính 6C không có liên kết bội, xếp thành 2 vòng có số C theo thứ tự tăngdần là 2 và 3 được đặt trong ngoặc vuông [ ] và cách nhau dấu phẩy. Hai vòng có chung 1 nguyên tử C nêncó tiếp đầu ngữ spiro.* Ví dụ 15:1,7,7 – trimetyl bixiclo [2.2.1] heptan – 2 – onTrong đó: heptan là tên gọi mạch chính 7C không có liên kết bội, xếp thành 2 vòng và có 3 cầu nối: cầu1234 có số nhịp là 2C (C2, C3); cầu 1564 có số nhịp là 2C (C5, C6); cầu 174 có số nhịp là 1C (C7). Chữ số chỉsố nguyên tử C ở mỗi cầu được viết theo thứ tự nhỏ dần, đặt trong ngoặc vuông [ ] và cách nhau dấu chấm.Thêm tiếp đầu ngữ bixiclo khi có chung cầu nối.4. Với hợp chất có nhóm thế, nhóm chức- Khi mạch chính có nhóm thế, nhóm chức thì số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức* Ví dụ 16:Mạch chínhNhómchứcNhóm thế3 – clo pentan – 1 – ol- Khi hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức trở lên thì sẽ có nhóm chức chính (có độ hơn cấp cao nhất) vànhóm chức phụ. Mức độ hơn cấp của các nhóm chức như sau: –COOH > –CHO > >C=O > –OH > –NH2.Số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức chính.* Ví dụ 17:Nhóm chức chínhNhóm chức phụ2,3 – đihiđroxi butanđioic* Ví dụ 18:Nhóm chức chínhNhóm chức phụAxit 3 – oxopentanoic* Ví dụ 19:Nhóm chức chínhNhóm chức phụAxit formylbutanđioic* Ví dụ 20:Axit 4 – hiđroxi xiclohexan cacboxylic Biên soạn Hồ Chí Tuấn - ĐH Y Hà Nội

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chất CH2=CH2 có tên gọi là etilen.

Chọn C.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 200

Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau :

Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :

Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?

Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau :

Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

Hợp chất CH2=CH2 có tên thay thế là

Hợp chất CH3CH2Cl có tên gốc – chức là

Bộ dụng cụ như hình vẽ bên mô tả cho phương pháp tách chất nào :

Ch2 gọi là gì

Phương pháp tách biệt và tinh chế nào sau đây không đúng với cách làm là:

Trong các chất sau chất nào được gọi là hiđrocacbon?

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của nguyên tố

Công thức cấu tạo nào sau đây là sai?

Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là