Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

Giáo viên : Vũ Thị BìnhKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trọng lực là gì? Đơn vị lực là gì, kí hiệu?1kg bằng bao nhiêu Niutơn?Câu 2: Khi treo một vật vào lò xo như hình vẽ vật chịu tácdụng của mấy lực?Trả lời: C1:- Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụnglên mọi vật- Đơn vị của lực là Niutơn, kí hiệu là : N- 1kg tính bằng 10NC2: Khi treo vật vào lò xo vật chịu tácdụng của hai lực+ Một là trọng lực, có phương thẳngđứng, chiều từ trên xuống dưới.+ Hai là lực kéo của lò xo, có phươngthẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.Tiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xoa. Thí nghiệmCác bước tiến hành thí nghiệmB1: Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳngđứng vào giá thí nghiệm.B2: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo(lò xo chưa bị biến dạng).B3: - Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lòxo, đo chiều dài (l) của lò xo khi bịTính trọnglượngcủaquả1 nặng,ghi kết quảB4: -Tươngtự B3,nhưngthayquả nặngbảng9.1loại 50g, đobằng 2 quả nặngvàogiốngnhau-Bỏchiềuquảdàinặng(l) rồira,ghiđo vàolại chiềubảngdài9.1.của lò xo vàso sánhvới nhưngchiều dàitự1nhiêncủa nó.B5: Tươngtự B3,thayquả nặngbằng 3 quả nặng giống nhau loại 50g,đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng 9.1.1234 5TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xoa. Thí nghiệmSố quảTổng trọngnặng 50g lượng củamóc vàolò các quảxonặng0Chiều dàicủa các lòxoĐộ biếndạng củalò xo0 (N)l0 = 5(cm)1 quả nặng0,5 ( N )l1 = 6 (cm ) l - l0 = (cm)2 quả nặng1,0 ( N )l2 = 7 ( cm) l - l0 = (cm)(N)l3 = 8 ( cm) l - l0 = (cm)3 quả nặng1,50 (cm)Tiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xoa. Thí nghiệmb. Rút ra kết luậnC1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câusau:Khi bịtrọnglượng của các quả nặng kéo thì lò xobị……………, chiều dài của nó……………….Bằngtăng lêndãn raKhi bỏ các quả nặng đi , chiều dài của lò xo trởlại……………… chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại cóhình dạng ban đầu.Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạngđàn hồi .Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.Một số ứng dụng của lò xotrong đời sốngCÂN ĐỒNG HỒLỰC KẾKÉO CẮT CÀNHNỆM LÒ XONHÚN XE MÁYChú ý: Khi sử dụng lò xo hay các vật có tính đàn hồi nếu bịgiãn quá sẽ làm hỏng lò xo hoặc bị hư vật có tính đàn hồiTiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xoa. Thí nghiệmb. Kết luận : Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặckéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiềudài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.Tiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xo2. Độ biến dạng của lò xoĐộ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạngvà chiều dài tự nhiên của lò xo.l - l0Trong đó: l là chiều dài khi biến dạnglo là chiều dài tự nhiênC2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khitreo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quảvào các ô thích hợp trong bảng 9.1.l - l0TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xoa. Thí nghiệmb. Kết luận :2. Độ biến dạng của lò xoBảng 9.1Số quả nặng 50gmóc vào lò xo0Tổng trọnglượng của cácquả nặngChiều dài củacác lò xoĐộ biến dạngcủa lò xo0 (N)l0 =5 (cm)0 (cm)1 quả nặng0,5 (N)l1 =6 (cm )l - l0 = 1 (cm)2 quả nặng1,0 (N)l2 =7 ( cm)l - l0 = 23 quả nặng1,5 (N)l3 =8 ( cm)l - l0 = 3 (cm)(cm)Tiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xoa. Thí nghiệmb. Kết luận : Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặckéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiềudài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.2. Độ biến dạng của lò xoĐộ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạngvà chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0với l : chiều dàì khi biến dạnglo: chiều dài tự nhiênII. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ1. Lực đàn hồiKhi một vật bị biến dạng đàn hồi thì nó sẽ tác dụng lựcđàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với nó.Lực đàn hồiLò xo bị nénLò xo bị kéoTiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒIII. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ1. Lực đàn hồiKhi một vật bị biến dạng đàn hồi thì nó sẽ tác dụng lựcđàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với nó.C3. Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứngyên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cânbằng với lực nào?Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằngcường độ của lực nào?Trả lời:- Lực đàn hồi cân bằng với trọng lựccủa vật.- Cường độ của lực đàn hồi bằngcường độ của trọng lực (trọng lượngcủa vật).Lực đàn hồiTrọng lựcTiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xo2. Độ biến dạng của lò xoII. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ1. Lực đàn hồi2. Đặc điểm của lực đàn hồiC4.TổngChọncâuđúngcác câudướiđây?trọnglượngcủatrongCườngđộ lựcđàn hồicác quả nặngĐộ biến dạng của lò xoA.Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạngB. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm0.5 N0.5 NC. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng1N1NTổng trọng lượng củaCường độ lực đàn hồiOcác quả nặng1.5 N1.5 Nl1 – l0= 1 cml2 – l0 = 2 cmĐộ biến dạng của lò xol3 – l0 = 3 cm0.5 N0.5 Nl1 – l0= 1 cm1N1Nl2 – l0 = 2 cm1.5 Nl3 – l0 = 3 cmKết luận:Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.1.5 NTiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xo2. Độ biến dạng của lò xoII. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ1. Lực đàn hồi2. Đặc điểm của lực đàn hồiIII. VẬN DỤNGC5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợpđể điền vào chổ trống trong các câusau:a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lựcđàn hồi (1)...............................b) Khi độ bién dạng tăng gấp ba thì lực đànhồi (2)............................tăng gấp batăng gấp đôiTiết 8 – Bài 9: LỰC ĐÀN HỒII.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG1.Biến dạng của một lò xo2. Độ biến dạng của lò xoII. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ1. Lực đàn hồi2. Đặc điểm của lực đàn hồiIII. VẬN DỤNGC6 : Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giốngnhau?Trả lời :Sợi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đànhồi giống nhau.GHI NHỚ* Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãnnó một cách vừa phải, nếu buông ra , thì chiều dàicủa nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .* Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụnglực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với haiđầu của nó.* Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồicàng lớn.Luyện tập, củng cố:Bài2:1:MộtLàmlòthếbiếttínhđànkhôngBàixo nàochịuđểtácnhậndụngcủamộtcácvậtlựccó1N,2N,3N,hồithìhaychiềudàiđàn hồi?dụnóminhhoạ. 6cm, 7cm.tươngứngVícủalà 5cm,- TínhTrả lời:độ dãn của lò xo khi chịu lực tác dụng bằng 1N.-TínhTác dụngchiều lựcdài vàoban vậtđầulàmcủavậtlò xobị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực-Nếulực- Khivậttáctrởdụngvề hìnhlà 6Ndạngthì chiềuban đầudàitalònóixo vậtlà baocó tínhnhiêu?đàn hồi.-NếuTrảlời:vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không cótínhđànhồi-Độdãncủalò xo khi chịu lực tác dụng 1N là 1cmVí dụ:-Khi tăng thêm 1N thì lò xo dãn thêm 1cm. Nên chiều dài ban đầua. Vậtcólàtínhđàn hồi: lò xo, nệm lò xo, quả bóng cao su,…củalò xo4cm-b.Khitác dụnglà 6Nchiềudàigỗ,củaviênlò xolúc này là 10cmVậtlựckhôngcó tínhđànthìhồi:thanhphấn,…Bài 3: Vì sao xe máy và các loại xe khác có nhún làm bằng lò xo .Trả lờiVì chúng có tính đàn hồi tốt nên dùng để giảm sócBài 4: Hãy kể một vài ứng dụng của lò xo trong đời sống hàngTrảngày?lời: Lò xo dùng để làm dây cót đồng hồ, nhún xe, lực kế, cânđồng hồ, gắn ở kéo cắt cành, …SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA BÀIHoạt động tiếp nối:••••a. Bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ- Làm bài tập sách bài tập- Đọc phần có thể em chưa biết vàlấy ví dụ ứng dụng của lò xo trong đờisống.b. Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, làmlại tất cả bài tập trong SBT để giờ saukiểm tra 1 tiết.Giáo viên : Vũ Thị Bình

Công thức tính độ biến dạng của lò xo : Bài viết này chúng ta cùng đi tìm hiểu Lực đàn hồi của con lắc lò xo, Công thức định luật Húc được tính như thế nào? Định luật Húc được phát biểu ra sao? ứng dụng của định luật Hooke là gì? để giải đáp các thắc mắc trên. Hãy tham khỏ với Mobitool nhé.

==>> Bài tập nâng cao ghi nhớ công thức độ cứng của con lắc lò xo

– Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm nó biến dạng.

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

– – Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Tức là, khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài.

1. Thí nghiệm của định luật Húc (Hooke).

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

– Treo quả cân có trọng lượng P vào lò xo thì lò xo dãn ra, khi ở vị trí cân bằng ta có: F = P = mg.

– Treo tiếp 1,2 quả cân vào lo xo, ở mỗi làn, ta đo chiều dài l của lò xo khi có tải rồi tính độ dãn của lò xo: Δl = l – l0.

– Bảng kết quả thu được từ một lần làm thí nghiệm

  • Công thức độ biến dạng của lò xo

F=P(N) 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 Độ dài l(mm) 245 285 324 366 405 446 484 Độ dãn Δl(mm) 0 40 79 121 160 201 239

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

2. Giới hạn đàn hồi của lò xo

– Nếu trọng lượng của tải vượt quá một giá trị nào đó gọi là giới hạn đàn hồi thì độ dãn của lò xo sẽ không còn tỉ lệ với trọng lượng của tải và khi bỏ tải đi thì lò xo không co được về đến chiều dài l0 nữa.

3. Cách tính lực đàn hồi của lò xo, Công thức Định luật Húc (Hooke)- công thức tính độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo (Công thức định luật Húc):

– Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

– Trong đó:

k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo, có đơn vị là N/m.

Δl = |l – l0| là độ biến dạng (dãn hay nén) của lò xo.

– Khi quả cân đứng yên:

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

⇒ Công thức tính độ cứng của lò xo:

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì
(độ cứng của con lắc lò xo)

• Ứng dụng của định luật Húc trong thực tế đó là làm các vận dụng như ghế sofa, ghế xoay, đệm lò xo,…

4. Chú ý

– Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng.

– Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.

* Bài 1 trang 74 SGK Vật Lý 10: Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt ) của lực đàn hồi của:

a) lò xo

b) dây cao su, dây thép

c) mặt phẳng tiếp xúc

° Lời giải bài 1 trang 74 SGK Vật Lý 10:

a) Lực đàn hồi của lò xo:

+ Phương: Trùng với phương của trục lò xo.

+ Chiều: ngược chiều biến dạng của lò xo: khi lò xo dãn, lực đàn hồi hướng vào trong, khi nén, lực đàn hồi hướng ra ngoài.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật.

b) Dây cao su, dây thép

+ Phương: Trùng với chính sợi dây.

+ Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật

c) Mặt phẳng tiếp xúc:

+ Phương của lực đàn hồi: Vuông góc với mặt tiếp xúc.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật gây biến dạng của mặt phẳng.

+ Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng tiếp xúc.

* Bài 2 trang 74 SGK Vật Lý 10: Phát biểu định luật Húc

° Lời giải bài 2 trang 74 SGK Vật Lý 10:

– Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo : Fdh = k|Δl|;

– Trong đó:

k gọi là độ cứng của lò xo (hay còn gọi là hệ số đàn hồi), đợn vị N/m.

|Δl| = |l – l0| là độ biến dạng (bao gồm độ dãn ra hay nén lại) của lò xo.

* Bài 3 trang 74 SGK Vật Lý 10: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/ m để nó dãn ra được 10 cm?

A.1000N; B.100N; C.10N; D.1N;

° Lời giải bài 3 trang 74 SGK Vật Lý 10:

¤ Chọn đáp án: C.10N;

– Khi vật nằm cân bằng trọng lực P cân bằng với lực đàn hồi Fdh:

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

– Về độ lớn:P = Fdh = kΔl = 100.0,1 = 10(N).

* Bài 4 trang 74 SGK Vật Lý 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

A.30N/m; B.25N/m; C.1,5N/m; D.150N/m;

° Lời giải bài 4 trang 74 SGK Vật Lý 10:

¤ Chọn đáp án: D.150N/m.

– Độ biến dạng của lò xo là: Δl = l – l0 = 18 – 15 = 3(cm) = 0,03(m).

– Lực kéo cân bằng với lực đàn hồi: Fk = Fdh = k.Δl

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

* Bài 5 trang 74 SGK Vật Lý 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

A.18cm; B.40cm; C.48cm; D.22cm;

° Lời giải bài 5 trang 74 SGK Vật Lý 10:

¤ Chọn đáp án: A.18cm.

– Độ biến dạng của lò xo khi bị nén bởi lực có độ lớn F1 = 5N là:

|Δl| = |l1 – l0| = |24 – 30| = 6cm

– Độ biến dạng của lò xo khi bị nén bởi lực có độ lớn F2 = 10N = 2F1 là:

|Δl2| = 2|Δl1| = 2. 6 = 12cm

– Chiều dài dò xo khi bị nén bởi lực 10N là:

l1 = l0 – Δl2 = 30 – 12 = 18cm

* Bài 6 trang 74 SGK Vật Lý 10: Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm.

a) Tính độ cứng của lò xo.

b) Tính trọng lượng chưa biết.

° Lời giải bài 6 trang 74 SGK Vật Lý 10:

a) Khi treo vật có trọng lượng 2(N), ở vị trí cân bằng lò xo dãn Δl1 = 10(mm) = 0,01(cm), ta có:

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì
Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì

b) Khi treo vật có trọng lượng P2, tại vị trí cân bằng, lò xo dãn Δl2 = 80(mm) = 0,08(cm), ta có:

Chiều dài tự nhiên kí hiệu là gì