Cho biết sự tiến hóa của tảo và rêu năm 2024

- Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

- Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

+ Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

+ Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Câu 2 :

- Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

+ So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

- Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

+ Khác nhau:

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

Câu 3 :

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

- So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Câu 4 :

Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.

a ) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:

- Trục của nón nằm chính giữa.

- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

  1. Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).

Câu 5 :

Hạt trần

Hạt kín

- Rễ, thân, lá thật.

- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng.

- Có mạch dẫn.

- Có mạch dẫn hoàn thiện.

- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón.

- Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả.

- Hạt nằm trên lá noãn hở.

- Hạt nằm trong quả.

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

BÀI 34 – THỰC VẬTI. Trắc nghiệm Câu 1: Thực vật được chia thành các ngành nào?A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kínC. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, QuyếtCâu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây...

Đọc tiếp

BÀI 34 – THỰC VẬT

  1. Trắc nghiệm

Câu 1: Thực vật được chia thành các ngành nào?

  1. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
  1. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

  1. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
  1. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
  1. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
  1. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 3: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

  1. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
  1. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
  1. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
  1. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 4: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?

Cho biết sự tiến hóa của tảo và rêu năm 2024

Câu 5: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

  1. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Rêu tản D. Cây thông

Câu 6: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

  1. Mặt dưới của lá B. Mặt trên của lá
  1. Thân cây D. Rễ cây

Câu 7: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

  1. Quả B. Hoa C. Noãn D. Rễ

Câu 8: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

  1. Vì chúng có hệ mạch B. Vì chúng có hạt nằm trong quả
  1. Vì chúng sống trên cạn D. Vì chúng có rễ thật

Câu 9: Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

  1. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

Câu 10: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

  1. Cung cấp thức ăn B. Ngăn biến đổi khí hậu
  1. Giữ đất, giữ nước D. Cung cấp thức ăn, nơi ở

II. Tự luận

Câu 1: Quan sát hình 34.1 và 34.2 trang 116 em nhận xét gì về kích thước và môi trường sống của các loài thực vật?

Cho biết sự tiến hóa của tảo và rêu năm 2024

Câu 2: Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta cần làm gì?

Câu 3: Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?

Câu 4: Giải thích tại sao thực vật hạt kín phát triển phong phú và đa dạng như ngày nay?