Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính

Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?


A.

Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.

B.

Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.

C.

Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hện tập tính.

D.

Không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.

Tập tính làmột chuỗi những phản ứngcủa động vậttrả lời kích thíchtừ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể). Vậy mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu thêm về tập tính nhé!

Câu hỏi: Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?

A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.

B. Không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.

C. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.

D. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính.

Trả lời

Đáp án đúng: B. Không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.

Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính là không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án B

A. Sai vì không phải mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.

B. Đúng vì không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính

C. Sai vì không phải kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.

D. Sai vì không phải kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

- Ở dạng đơn giản nhất, tập tính có thể là một chuỗi sự co cơ, được thực hiện khi có những kích thích nhưng không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính , như là trong trường hợp của mộtphản xạ.

Ví dụ: Khi hổ báo săn mồi thì chúng tiến gần đến con mồi, sau đó nhảy vồ lên hoặc rượt đổi tiền gần con mồi.Chuỗi các hành động khi săn mồi của hổ được gọi làtập tính kiếm ăncủa hổ báo .

– Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Ngoài ra còn có Tập tính hỗn hợp: bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.

>>> Xem thêm: Tập tính là gì?

Câu hỏi trắc nghiệp bổ sung kiến thức về tập tính của động vật

Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:

1. Sinh ra đã có, không cần học hỏi.

2. Mang tính bản năng.

3. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.

4. Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được).

A. 4

B. 1,2

C. 3

D. 3,4

Đáp án đúng: C. 3

Giải thích: Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống

Câu 2: Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là:

A. Tập tính thứ sinh

B. Tập tính bẩm sinh.

C. Bản năng

D. Cả B và C.

Đáp án đúng: D. Cả B và C.

Giải thích:

Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là tập tính bẩm sinh còn gọi là bản năng.

Câu 3: Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Đáp án đúng : C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Giải thích:

Những tập tính bẩm sinh : Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Câu 4: Tập tính hỗn hợp ở động vật là:

A. Là trường hợp cơ thể phản ứng trước những hoạt động phức tạp.

B. Là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hình thành khi

điều kiện sống thay đổi

C. Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính thứ sinh.

D. Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính bẩm sinh,

Đáp án cần đúng là: B

Giải thích:

Tập tính hỗn hợp là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hoàn thành khi điều kiện sống thay đổi.

Câu 5: Tập tính ở động vật được chia thành các loại

A. Bẩm sinh, học được, hỗn hợp.

B. Bẩm sinh, hỗn hợp

C. Học được, hỗn hợp.

D. Tự nhiên, nhân tạo

Đáp án cần chọn là: A. Bẩm sinh, học được, hỗn hợp.

Giải thích:

- Tập tính ở động vật được chia thành:

- Tập tính bẩm sinh: sinh ra đã có

- Tập tính học được: phải qua học tập mới có

- Tập tính hỗn hợp: kết hợp của 2 loại trên

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.

Tập tính ở động vật được chia thành các loại

Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là:

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình

Tập tính học được ở động vật có chung các đặc điểm:

Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật?

Tập tính hỗn hợp ở động vật là:

Đâu là tập tính hỗn hợp ở động vật?

Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

Quen nhờn là hình thức học tập của động vật trong đó:

In vết là hiện tượng học tập ở động vật trong đó:

Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó:

Hình thức học khôn được thấy phổ biến ở

Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ?

Mỗi xinap có bao nhiêu loại chất trung gian hóa học?

A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)

B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)

C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)

D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)