Có bao nhiêu vụ lừa đảo ngân hàng mỗi năm năm 2024

Vừa qua, Bộ Công an vừa công bố 18 tài khoản ngân hàng được xác định là của các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng tại một số tỉnh thành phố. Qua đó, cảnh giác người dân không chuyển tiền vào các số tài khoản này và nếu là nạn nhân của các đối tượng có số tài khoản này thì cần đến cơ quan chức năng tố giác.

Có bao nhiêu vụ lừa đảo ngân hàng mỗi năm năm 2024

Danh sách 18 tài khoản ngân hàng của các đối tượng lừa đảo

Số tài khoản

Họ và tên

Ngân hàng

1021730962

Trần Nguyễn Kỳ Duyên

Vietcombank

1026773428

Nguyễn Thị Anh Thư

Vietcombank

0949244275

Đào Minh Hưng

Eximbank

100015677

Nguyễn Thị Linh

Eximbank

100015941

Cao Vũ Minh Hiếu

Eximbank

04201016995715

Cao Vũ Minh Hiếu

MSB

04301013956240

Nguyễn Thị Linh

MSB

29086013567777

Trần Anh Phương

MSB

1020563830

Đào Minh Hưng

SHB

1020537138

Nguyễn Huy Vũ

SHB

1020623712

Trần Anh Phương

SHB

8017041054066

Đào Thị Nhật Trinh

Bản Việt

05670015101

Đào Thị Nhật Trinh

TPBank

0927015933

Đào Thị Nhật Trinh

MB

104000969563

Đào Thị Nhật Trinh

PVcomBank

49864542850

Nguyễn Thị Linh

SCB

19035803064015

Nguyễn Tiến Sang

Techcombank

121704070008027

Nguyễn Huy Vũ

HDBank

Trên đây là các tài khoản ngân hàng của những đối tượng lừa đảo để nhân dân cảnh giác.

Theo đó, được biết thủ đoạn lừa đảo của các đối tượng là: lừa đảo đăng tuyển cộng tác viên làm việc online cho các sàn thương mại điện tử uy tín để được hưởng hoa hồng hoặc lôi kéo nạn nhân tham gia theo dõi các tài khoản tiktok, nghe nhạc trực tuyến để được nhận tiền; thiết kế nhiều trang web giả mạo.

Tố cáo hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Hình thức tố cáo căn cứ theo Điều 22 Luật Tố cáo 2018 quy định:

Việc tố cáo được thực hiện bằng đơn hoặc được trình bày trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

Việc tiếp nhận tố cáo sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo 2018:

- Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo.

Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

- Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Tố cáo 2018. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận tố cáo. Người tố cáo có trách nhiệm tố cáo đến đúng địa chỉ tiếp nhận tố cáo mà cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo đã công bố

Mỗi năm có bao nhiêu vụ lừa đảo qua mạng?

Bộ Công an cho biết, trong năm qua đã khởi tố 1.500 vụ án vì tội lừa đảo trên không gian mạng, nhưng có đến trên 1.200 vụ án phải tạm đình chỉ điều tra, gia hạn điều tra vì không xác định được thủ phạm của vụ việc, tương đương có đến trên 75% số vụ việc không thể điều tra tiếp.

Lừa đảo 120 triệu đi tù bao nhiêu năm?

Như vậy, người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm, phạt tù đến 20 năm hoặc tù chung thân. Đồng thời, có thể bị phạt tiền đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định đến 05 năm hoặc tịch thu toàn bộ tài sản.

Lừa đảo 500 triệu đi tù bao nhiêu năm?

Như vậy, theo quy định nêu trên, người nào lừa đảo chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên có thể bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

Hành vi lừa đảo thông qua mạng là gì?

Theo đó, lừa đảo qua mạng là việc sử dụng internet để kết nối và thực hiện hành vi lừa đảo trên không gian mạng. Việc lừa đảo qua mạng được thực hiện với nhiều mục đích nhưng phần lớn là để nhằm chiếm đoạt tài sản của người bị lừa đảo.