Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Hun Sen ký các văn kiện pháp lý về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ngày 5/10/2019, tại Hà Nội. (Ảnh: VGP)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Hun Sen ký các văn kiện pháp lý về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ngày 5/10/2019, tại Hà Nội. (Ảnh: VGP)

Đến cuối năm 2018, hai nước đã hoàn thành phân giới được khoảng 1.045km đường biên giới (khoảng 84%), xây dựng được 2.047 cột mốc tại 1.553 vị trí (chưa kể cột mốc không số cắm tại vị trí ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia).

Để ghi nhận thành quả nêu trên, tháng 10/2019, hai bên đã ký 2 văn kiện pháp lý quan trọng là “Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia” và “Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia”.

Ngày 22/12/2020, hai bên đã ký biên bản trao đổi văn kiện phê chuẩn đối với 2 văn kiện pháp lý này.

Hiện nay, Việt Nam và Campuchia đang nỗ lực phối hợp giải quyết 16% khối lượng công việc còn lại để sớm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền, nhằm xây dựng đường biên giới hai nước thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững.

Một điểm đến Kon Tum mà nhiều du khách muốn được chinh phục là cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, hay còn được gọi là ngã ba Đông Dương.

  • Check-in phố cổ Hà Nội, làng cổ Bát Tràng bằng tour xe đạp vô cùng đặc biệt

  • Liên kết phát triển du lịch khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia

  • Thúc đẩy liên kết phát triển du lịch vùng Kon Tum – Tây Nguyên

Vị trí cột mốc ngã ba biên giới Đông Dương nằm ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, được xây dựng vào năm 2007 và hoàn thành vào năm 2009 trên đỉnh núi cao 1.086m so với mặt nước biển. Cột mốc có hình trụ tam giác làm bằng đá hoa cương, quanh 3 mặt là Quốc huy và tên ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia.

Tại Diễn đàn “Du lịch Kon Tum – tiềm năng và triển vọng”, tiến sĩ Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho biết: Để thu hút khách, Kon Tum nên tập trung xây dựng sản phẩm khác biệt riêng có gồm điểm du lịch ngã ba biên giới Đông Dương, khu du lịch Măng Đen và du lịch tại thành phố Kon Tum.

Ông Lê Hoàng Ngọc Vũ, Phó trưởng Phòng quản lý du lịch (Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Kon Tum) cho biết: Cột mốc quốc giới ba biên Việt Nam - Lào - Campuchia hay còn được du khách gọi là ngã ba biên giới Đông Đương thu hút nhiều du khách nội địa bởi đây là địa điểm check -in đặc biệt "một con gà gáy cả ba nước đều nghe". Tuy nhiên ở đây vẫn còn thiếu các dịch vụ phục vụ cho phát triển du lịch như nhà vệ sinh, phương tiện để lên cột mốc. Hiện chỉ có xe ô tố đi dạng caravan hoặc xe máy là lên tới gần cột mốc.

Dưới đây là hình ảnh về cột mốc ngã ba biên giới Đông Dương đang là điểm check-in với nhiều du khách nội địa:

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Vị trí cột mốc ngã ba biên giới nằm trong khu vực quản lý cửa khẩu quốc tế Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum).

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Từ cửa khẩu Bờ Y lên cột mốc ngã ba biên giới khoảng 10 km là đường bê tông.

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Với xe máy và ô tô con sẽ lên sát chân cột mốc biên giới Việt Nam - Campuchia- Lào.
Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
UBND tỉnh Kon Tum đã phê duyệt Đề án khai thác du lịch khu vực cột mốc quốc giới chung 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Theo đó, phấn đấu năm 2025, huyện Ngọc Hồi đón lượng khách đến cột mốc quốc giới chung 3 nước khoảng 58.500-72.000 lượt. 

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Thông tin về cột mốc ngã ba biên giới Đông Dương.
Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Cột mốc có hình trụ tam giác làm bằng đá hoa cương, quanh 3 mặt là Quốc huy và tên ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia.
Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Đoàn cựu chiến binh Hà Nội chụp ảnh với cột mộc ngã ba biên giới Đông Dương.

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Từ cột mốc biên giới nhìn sang nước bạn Lào.

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?
Du khách chụp ảnh lưu niệm với cây hữu nghị 3 nước Việt Nam - Campuchia - Lào

Chùm ảnh, clip: XM/Báo Tin tức

Cột mốc biên giới Campuchia Lào Việt Nam mang số hiệu bao nhiêu?

Về Chư Tan Kra (Kon Tum) để hiểu hơn sự hy sinh của cha ông vì sự thống nhất tổ quốc

Trong những ngày tháng 4 lịch sử này, chúng tôi có dịp đến Kon Tum và thăm di tích lịch sử Điểm cao 995 - Chư Tan Kra (xã Ya Xier, huyện Sa Thầy), nơi ghi dấu những trận đánh ác liệt của "trung đoàn mũ sắt” (Trung đoàn 209, Sư đoàn 312), đơn vị có sự tham gia của nhiều người con Hà Nội.

Cột mốc biển Campuchia Lào Việt Nam mang so hiệu bao nhiêu?

Phía Việt Nam là tỉnh Kon Tum, phía Lào là tỉnh Attapư, phía Campuchia là tỉnh Rattanakiri, cách cửa khẩu quốc tế Bờ Y 10km, cách thành phố Kon Tum 90km, cách thị trấn Plei Kần (huyện Ngọc Hồi) khoảng 30km. Cột mốc mang số hiệu 2007, được làm bằng đá hoa cương, có hình trụ tam giác, nặng 1 tấn, cao 2m.

Việt Nam Campuchia có bao nhiêu cột mốc?

Hai nước Việt Nam, Campuchia đã hoàn thành phân giới khoảng 1.045 km đường biên giới, xây dựng được 2.047 cột mốc tại 1.553 vị trí (chưa kể cột mốc không số cắm tại ngã ba biên giới Việt Nam - Campuchia - Lào).

Việt Nam có bao nhiêu cột mốc biên giới với Trung Quốc?

Trên cơ sở Hiệp định năm 1999, hai bên phối hợp tiến hành khảo sát thực địa để phân giới cắm mốc trên suốt chiều biên giới dài 1449,566 km với 1970 cột mốc (1548 cột mốc chính, 422 cột mốc phụ, chưa kể 1 cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam- Trung Quốc- Lào).

Hiện nay Việt Nam và Campuchia đã cảm được bao nhiêu cột mốc trên đất liền?

Theo đó, đường biên giới pháp lý trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia được thể hiện đầy đủ trên hai bộ bản đồ đính kèm Hiệp ước năm 1985. Từ năm 1986 đến 1988, hai bên đã tiến hành phân giới được khoảng 200km đường biên giới trên thực địa và cắm được 72 vị trí mốc.