Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non là nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ và là việc cần phải được tiến hành nghiêm túc từ tuổi Mầm non. Có thể coi trẻ Mầm non là thời kỳ hoàng kim của giáo dục thẩm mĩ. ở lứa tuổi này, tâm hồn chúng rất nhạy cảm, dễ xúc động với con người và cảnh vật xung quanh, trẻ có trí tưởng tượng bay bổng và phong phú. Do vậy năng khiếu nghệ thuật được nảy sinh từ lứa tuổi này. Bởi vậy giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình là một hình thức giáo dục sâu sắc và hiệu quả nhất.

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

22. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC QUA TRẢI NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦN NON.

21:37 23/04/2017

Học tập thông qua trải nghiệm là một trong nhiều phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động của người học, từ đó kích thích hứng thú, thúc đẩy ý thức, khám phá và sáng tạo trong quá trình giáo dục, đồng thời làm cơ sở bồi dưỡng cho lòng ham học hỏi, học tập suốt đời của trẻ ngay từ khi đến trường. Trong khuôn khổ bài viết này, người viết không thể chia sẻ rất nhiều ý tưởng về việc xin học hỏi kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non, hy vọng việc trao đổi trên có thể phần nào gợi ý cho những ý tưởng dạy học mới hơn, giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn và phát triển năng lượng hơn cho trẻ em trong hoạt động tạo hình.

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

46. Nhận xét, đánh giá các sản phẩm tạo hình của trẻ mầm non

03:23 01/03/2017

Bài báo trình bày về cơ sở khoa học, mục đích, ý nghĩa của việc nhận xét, đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ mầm non. Đồng thời đề xuất những phương pháp tổ chức hoạt động này một cách hiệu quả. Đây là một phần quan trọng trong tổ chức hoạt động tạo hình tại trường mầm non nhằm hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ trong những năm tháng đầu đời.

Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu thêm và khám phá một cách sinh động những gì mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, trẻ dễ bị lôi cuốn trước những cảnh vật có nhiều màu sắc, hay một bức tranh sống động. Hoạt động tạo hình có một ý nghĩa rất lớn với sự phát triển toàn diện của trẻ. Trước hết hoạt động này tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vật về hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. + Về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành ở trẻ các đức tính tốt như: Yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp. + Về thể chất lao động giúp trẻ phát triển các khớp ngón tay, cổ tay,các cơ bàn tay…… Giúp trẻ ngày càng khéo léo linh hoạt . + Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm và thị hiếu thẩm mỹ khi trẻ tạo hình. Vì vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dục toàn diện rất tích cực không thể thiếu được trong chương trình giáo dục trẻ. Hoạt động tạo hình có thể phối kết hợp từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Từ ý nghĩ đó, cũng nhân dịp ngày 8/3 các cô giáo đã kết hợp sử dụng những vật liệu tự nhiên sẵn có như lá cây, vỏ ngao, vỏ hến, vỏ hạt dẻ cười, nắp chai, hạt hướng dương... để xây dựng hoạt động tạo hình “ Trang trí bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ nhận ngày 8/3” cho các bé lớp 4t B1 Trường mầm non Biên Giang Sau đây là một số hoạt động của các bé rất hứng thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, tinh thần làm việc nhóm tốt.

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non
Các con hào hứng nghe cô giáo giới thiệu tranh mẫu

Trong hoạt động tạo hình, trẻ em có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng, từ đó xây dựng các biểu tượng. Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực để phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh được tăng lên, ngày càng trở nên “giàu có” hơn cả về lượng và chất. Trẻ tích cực tham gia thực hiện nhiệm vụ để tạo ra những sản phẩm tạo hình do chính mình làm ra, từ những nguyên liệu sẵn có quanh trẻ, mà cũng chính do cô và trẻ đã cùng nhau góp nhặt chuẩn bị từ trước.

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

Các con tích cực say xưa cùng nhau tạo ra sản phẩm

Trẻ được trưng bày sản phẩm tạo hình của mình trên góc “Bé khéo tay” của lớp và tự giới thiệu, nói nên tình cảm của mình thông qua những chi tiết, họa tiết mà trẻ thực hiện trên sản phẩm tạo hình.

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

Đánh giá môn tạo hình trường mầm non

Trẻ trưng bày và nhận xét về sản phẩm tạo hình tại góc

Hoạt động tạo hình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả về nội dung và ý nghĩa của sản phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyền cảm và phát triển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc. Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cái đẹp, cái tốt trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa- xã hội qua các hình tượng, các sự kiện. Nội dung của tạo hình là con đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hòa nhập vào xã hội xung quanh.

Quy trình đánh giá ngoài trường mầm non bao gồm bao nhiêu bước?

Quy trình tự đánh giá (TĐG) trường mầm non gồm 7 bước được quy định tại Điều 23, Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT.

Đánh giá trọng giáo dục mầm non là gì?

Trong giáo dục mầm non, đánh giá là một phương pháp quan trọng để đo lường sự tiến bộ của trẻ trong quá trình học tập và phát triển. Đây là một quá trình đánh giá cần được thực hiện đúng cách. Để đảm bảo rằng các bé được hỗ trợ và định hướng phát triển theo đúng hướng nhất.

Thế nào là hoạt động tạo hình ở trường mầm non?

Hoạt động tạo hình là một hoạt động nằm trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, nhằm cung cấp kiến thức sơ đẳng về tạo hình cho trẻ thông qua đó phát triển khả năng quan sát tri giác, phân biệt, khả năng phân tích tổng hợp các thao tác tư duy trực quan.

Hoạt động tạo hình có vai trò gì với trẻ mầm non?

Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu thêm và khám phá một cách sinh động những gì mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, trẻ dễ bị lôi cuốn trước những cảnh vật có nhiều màu sắc, hay một bức tranh sống động.