Dđề thi học kì khooisi 11 môn hóa học năm 2024

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024

MÔN HÓA HỌC LỚP 11

Thời gian làm bài 45 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)

Câu 1. [NB]Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học

này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do

  1. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
  1. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
  1. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
  1. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.

Câu 2. [NB]Cho phản ứng sau: 2C(s) + O2(g) 2CO(g). Biểu thức hằng số cân bằng K⇄C của

phản ứng là

  1. KC \= B. KC \= C. KC \= D. KC \=

Câu 3. [NB]Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng

có các

  1. ion trái dấu. B. ion âm. C. ion dương. D. chất.

Câu 4. [TH] Dung dịch nào sau đây có pH >7?

  1. Na2CO3.B. CuCl2.C. C2H5(OH). D.

HClO4.

Câu 5. [NB] Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?

  1. Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
  1. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt

hóa học.

  1. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitrogen thể hiện tính khử.
  1. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -

3, +4, -3,+5,+4.

Câu 6. [NB] Tính base của NH3 do

  1. trên N còn cặp electron tự do.
  1. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
  1. NH3 tan được nhiều trong nước.
  1. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Câu 7. [NB] Chất nào dưới đây khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính acid?

  1. Fe(OH)2.B. FeCO3.C. Na2CO3.D. FeS.

Câu 8. [TH]Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?

  1. HNO3 là acid yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
  1. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
  1. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
  1. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

Đề thi Học kì 1

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 7)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Chất nào sau đây khi tan trong nước không phân li ra ion?

  1. HCl B. NaOH
  1. NaCl D. C2H5OH (rượu)

Câu 2: Chất điện li mạnh có độ điện li (a)

  1. a = 0 B. a = 1
  1. 0 < a < 1 D. a > 1

Câu 3: Dung dịch X có [H+] = 5.10-4 M. Dung dịch X có môi trường

  1. axit B. bazơ
  1. trung tính D. lưỡng tính

Câu 4: Khí N2 tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là

  1. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
  1. phân tử N2 không phân cực
  1. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA.
  1. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, không phân cực, có năng lượng liên kết lớn.

Câu 5: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là

  1. dung dịch AgNO3
  1. dung dịch NaOH
  1. dung dịch HNO3
  1. dung dịch Br2

Câu 6: Thành phần hóa học chính của phân lân supephotphat kép là

  1. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2
  1. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Câu 7: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất?

  1. NH4Cl B. NH4NO3
  1. Ca(NO3)2 D. (NH2)2CO

Câu 8: Khi cho 2 mol NaOH tác dụng hoàn toàn với 1 mol H3PO4 thì thu được muối là

  1. NaH2PO4 B. Na2HPO4
  1. Na3PO4 D. Na2H2PO4

Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm quì tím chuyển sang màu đỏ?

  1. NH4Cl B. NaOH
  1. NaCl D. Na2CO3

Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được sản phẩm là

  1. Ag, NO2, O2 B. Ag2O, NO2, O2
  1. AgNO2, O2 D. Ag, Ag2O, NO2

Phần tự luận

Câu 1: (2 điểm) Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,02M với 500 ml dung dịch NaOH 0,04M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X

Câu 2: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Cu) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

Câu 3: (1 điểm) Phản ứng của thuốc nổ đen

2KNO3 + 3C + S 3CO2 + N2 + K2S ; DH < 0

Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong thuốc nổ đen, biết rằng thuốc nổ đen được trộn theo đúng tỉ lệ phản ứng. Khi đốt 1 kg thuốc nổ đen có thể tạo thành khối khí có thể tích bao nhiêu (ở 273ºC và 1 atm).