Đề thi toán lớp 9 giữa học kì 1

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 tuyển chọn 101 đề thi giữa kì 1 tự luyện nhằm thử sức, kiểm tra kỹ năng và củng cố kiến thức với các phép toán. Thông qua đề thi giữa kì 1 Toán 9 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

TOP 101 Đề thi Toán 9 giữa kì 1 được biên soạn rất đa dạng gồm cả cấu trúc đề 100% tự luận, 60% tự luận kết hợp 40% trắc nghiệm, 30% trắc nghiệm kết hợp 70% tự luận với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 9 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 101 đề thi giữa kì 1 Toán 9 mời các bạn cùng theo dõi.

Đề thi Toán giữa kì 1 lớp 9 - Đề 1

Bài 1: (1,5 điểm) Tính:

%20A%3D(%5Csqrt%7B99%7D-%5Csqrt%7B18%7D-%5Csqrt%7B11%7D)%20%5Ccdot%20%5Csqrt%7B11%7D%2B3%20%5Csqrt%7B22%7D)

%20B%3D%5Csqrt%7B4%2B2%20%5Csqrt%7B3%7D%7D%2B%5Csqrt%7B4-2%20%5Csqrt%7B3%7D%7D)

%20C%3D%5Cfrac%7B5%7D%7B%5Csqrt%7B7%7D%2B%5Csqrt%7B2%7D%7D-%5Cfrac%7B7-%5Csqrt%7B7%7D%7D%7B%5Csqrt%7B7%7D-1%7D%2B6%20%5Ccdot%20%5Csqrt%7B%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%7D)

Bài 2. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:

%20%5Csqrt%7B2%20x-1%7D%3D%5Csqrt%7Bx%2B1%7D)

%20%5Csqrt%7B4-x%5E%7B2%7D%7D-x%2B2%3D0)

Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức )

  1. Tính giá trị của A khi a=16
  1. Rút gọn biểu thức
  1. So sánh P với 1

Bài 4: (3 điểm)

1. (1 điểm) Một chiếc tivi hình chữ nhật màn hình phẳng 75 inch ( đường chéo tivi dài 75 inch) có góc tạo bời chiều rộng và đường chéo là Hỏi chiếc tivi ấy có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu cm? Biết 1 inch =2,54 cm. (Kết quả làm tròn đến chữ sổ thập phân thứ nhật)

Đề thi toán lớp 9 giữa học kì 1

2. Cho tam giác EMF vuông tại M, đường cao MI. Vẽ ,%20v%C3%A0%20I%20Q%20%5Cperp%20M%20F%2C(Q%20%5Cin%20M%20F))

  1. Cho biết Tính độ dài các đoạn EF, EI, MI.
  1. Chứng minh

Bài 5; Tìm GTNN của biều thức:

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề 2

TRƯỜNG THCS………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 20...– 20... Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.

%20%5Cquad%20%5Csqrt%7Bx-2%7D)

%20%5Csqrt%7B2-3%20x%7D)

Bài 2: Tính : (2 đ)

%20%5Csqrt%7B4.36%7D)

%20%5Csqrt%7B%5Cfrac%7B25%7D%7B81%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B16%7D%7B49%7D%7D)

%20%5Cquad(%5Csqrt%7B8%7D-3%20%5Csqrt%7B2%7D)%20%5Ccdot%20%5Csqrt%7B2%7D)

%20%5Cfrac%7B%5Csqrt%7B14%7D-%5Csqrt%7B7%7D%7D%7B1-%5Csqrt%7B2%7D%7D)

Bài 3 : Rút gọn biểu thức : (1 đ)

%20%5Csqrt%7B19%2B%5Csqrt%7B136%7D%7D-%5Csqrt%7B19-%5Csqrt%7B136%7D%7D)

%20%5Csqrt%5B3%5D%7B27%7D%2B%5Csqrt%5B3%5D%7B-64%7D%2B2%20%5Csqrt%5B3%5D%7B125%7D)

Bài 4 : (1 đ) Tìm x, biết

Bài 5: Cho biểu thức

%3A%20%5Cfrac%7B1-%5Csqrt%7Bx%7D%7D%7Bx%2B4%20%5Csqrt%7Bx%7D%2B4%7D%20%5Cquad) với

  1. Rút gọn A
  1. Tìm x để F =

Bài 6 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm.

  1. Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.
  1. Gọi M là trung điểm của AC.

Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ).

  1. Kẻ AK vuông góc với BM. Chứng minh : BKC ~ D

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 - Đề 3

Bài 1 (2,0 điểm).

1. Thực hiện phép tính.

%20%5Csqrt%7B81%7D-%5Csqrt%7B80%7D%20%5Ccdot%20%5Csqrt%7B0%2C2%7D)

%20%5Csqrt%7B(2-%5Csqrt%7B5%7D)%5E%7B2%7D%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5Csqrt%7B20%7D)

2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:

%20%5Csqrt%7B-x%2B1%7D)

%20%5Csqrt%7B%5Cfrac%7B1%7D%7Bx%5E%7B2%7D-2%20x%2B1%7D%7D)

Bài 2 (2,0 điểm).

1. Phân tích đa thức thành nhân tử.

%20a%20b%2Bb%20%5Csqrt%7Ba%7D%2B%5Csqrt%7Ba%7D%2B1%20%5Cquad)với )

với )

2. Giải phương trình:

Bài 3 (2,0 điểm).

Cho biểu thức

%3A%20%5Cfrac%7B1-%5Csqrt%7Bx%7D%7D%7Bx%2B4%20%5Csqrt%7Bx%7D%2B4%7D%20%5Cquad) với và

  1. Rút gọn biểu thức A.
  1. Tìm x để A =

Bài 4 (3,5 điểm).

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.

Trên cạnh AC lấy điểm K (K A, K C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC

Chứng minh rằng:

Bài 5 (0,5 điểm).

Cho biểu thức %2B1993)

Tính giá trị biểu thức P với: và

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề 4

Bài 1 (2,5 điểm) Cho biểu thức %3A%5Cleft(%5Cfrac%7B1%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D%2B1%7D%2B%5Cfrac%7B2%7D%7Bx-1%7D%5Cright))

  1. Rút gọn biểu thức với x>0 và
  1. Tìm giá trị của x để P<2.
  1. Cho x>9. Tìm giá trị nhỏ nhất của %7D%7B(%5Csqrt%7Bx%7D-3)(x-1)%7D)

Bài 2 (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

%203%2B%5Csqrt%7B2%20x-3%7D%3Dx)

%20%5Cfrac%7B2%20%5Csqrt%7Bx%7D%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D%2B3%7D%2B%5Cfrac%7B%5Csqrt%7Bx%7D%2B1%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D-3%7D%2B%5Cfrac%7B3-11%20%5Csqrt%7Bx%7D%7D%7B9-x%7D%3D%5Cfrac%7B6%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D-3%7D)

Bài 3 ( 2,0 điểm) Cho đường thẳng ) có phương trình là tham số) và đường thẳng:%3A%20y%3D2%20x%2B4)

  1. Tìm giá trị của m để ) cắt ) tại điểm có hoành độ x=1.
  1. Với giá trị m tìm được hãy vẽ đường thẳng (d) và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng .)
  1. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ điểm E(-3 ; 0) đến đường thẳng (d) lớn nhất

Bài 4 (3,5 điểm) Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến là tiếp điểm). Kẻ đường kính AC.

  1. Chứng minh rằng BC / / OM
  1. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia AB tại F. Chứng minh rằng:

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề 5

Bài 1. (điểm) Cho hai biểu thức: và với

1. Tính giá trị của biểu thức A khi

2. Rút gọn biểu thức B.

3. Tìm x để biểu thức có giá trị là một số nguyên.

Bài 2. (điểm) Cho hàm số y=(m-1) x-3 (1) (Với m là tham số, )

1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2 ; 1). Với m vừa tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ O x y.