Điểm giống nhau của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

A. Đều chịu sự cạnh tranh của các nước XHCN.

B. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới.

C. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế.

D. Đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Điểm giống nhau của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

45 điểm

Trần Tiến

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số. D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩ

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? Đáp án A. - Từ những năm 50 (XX) trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
  • Sự khác nhau giữa an ninh phi truyền thống với an ninh truyền thống? a. An ninh phi truyền thống ra đời sau. b. An ninh truyền thống ra đời sau. c. An ninh phi truyền thống chỉ xuất hiện ở các nước xã hội chủ nghĩa. d. An ninh phi truyền thống chỉ xuất hiện ở các nước tư bản
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính đảng nào sau đây lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ? A. Đảng Quốc đại. B. Đảng Cộng sản. C. Đảng Dân tộc. D. Đảng Xã hội.
  • Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 - 1930) thất bại vì A. giai cấp tư sản lãnh đạo còn non yếu về thế lực kinh tế. B. không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam. C. nặng nề với chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân. D. không lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
  • Thế nào là thềm lục địa?
  • Cách chia mảnh bản đồ 1:50.000 là gì
  • Vị trí tập hợp của các số trong đội hình tiểu đội HAI hàng ngang: Các số chẵn (2,4,6,8) đứng hàng trên, các số lẻ (1,3,5,7) đứng hàng dưới, cự ly giữa hàng trên và hàng dưới là 1m. Các số lẻ (1,3,5,7) đứng hàng trên, các số chẵn (2,4,6,8) đứng hàng dưới, cự ly giữa hàng trên và hàng dưới là 1m. Các số (1,2,3,4) đứng hàng trên, các số (5,6,7,8) đứng hàng dưới, cự ly giữa hàng trên và hàng dưới là 1m. Các số lẻ (1,3,5,7) đứng hàng trên, các số chẵn (2,4,6,8) đứng hàng dưới, cự ly giữa hàng trên và hàng dưới là 1 bước (0,75m).
  • Các điểm cần lưu ý phần ngoài khung bản đồ là gì
  • Lưới ô vuông ( lưới km) là gì
  • biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên là gì

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi: Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?
A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số.
D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa.

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?
- Từ những năm 50 (XX) trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỷ XX là:


A.

đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.

B.

đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế.

C.

đều là siêu cường tài chính của thế giới.

D.

đều chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các nước xã hội chủ nghĩa.