Bối cảnh lịch sử của Xiêm và Nhật Bản cơ gì giống nhau

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Trả lời:

*Giống nhau:

+Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

+Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

+Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

+Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

*Khác nhau

+Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

+Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

+Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

nguồn :Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Trả lời:

*Giống nhau:

+Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

+Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

+Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

+Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

*Khác nhau

+Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

+Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

+Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Trả lời:

*Giống nhau:

+Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

+Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

+Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

+Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

*Khác nhau

+Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

+Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

+Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

nguyenngoc400061 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

Bối cảnh lịch sử của Xiêm và Nhật Bản cơ gì giống nhau

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 11 - TẠI ĐÂY

Bối cảnh lịch sử của Xiêm và Nhật Bản cơ gì giống nhau

Bối cảnh lịch sử của Xiêm và Nhật Bản cơ gì giống nhau
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Lập bảng số sánh sự giống và khác nhau trong cuộc cải cách ở Nhật Bản và Xiêm (giữa TK XIX- đầu TK XX) Giống nhau + Hoàn cảnh + Lãnh đạo + Mục tiêu + Kết quả Khác nhau + Chính trị - hành chính + Kinh tế + Giáo dục + Quân sự + Hạn chế

Mọi người ơi chỉ giúp mình câu này một cách chính xác với mình đang cần rất gấp cảm ơn mọi người nhiều

Bối cảnh lịch sử của Xiêm và Nhật Bản cơ gì giống nhau

Giống nhau: Giống nhau + Hoàn cảnh: Diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân xâm lược + Lãnh đạo: Vua (Ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị, Xiêm là vua Rama V) + Mục tiêu: Đưa đất nước thoát khỏi thân phận 1 nước thuộc địa, củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển + Kết quả: Đã đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa Khác nhau:

Duy tân Minh TrịCải cách ở Xiêm
Chính trị - hành chínhThủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chính phủ mới, đại biểu tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
Vua có quyền lực tối cao, bên cạnh vua có Hội đồng nhà nước, hoạt động như 1 nghị viện
Bộ máy hành pháp được thay bằng Hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng
Kinh tếban hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép buôn bán ruộng đất...
tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
Giảm thuế, xóa bỏ cho nông dân những nghĩa vụ đối với nhà nước
Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh
Giáo dụcthi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạytheo khuôn mẫu phương tây
Quân sựđược tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây; chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế cho chế độ trưng binhtheo khuôn mẫu phương tây
Hạn chếChưa đáp ứng được quyền lợi cho nhân dân
Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt
Vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ phong kiến
[TBODY] [/TBODY]

Reactions: Narumi04 and Học với học