Bài giảng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước năm 2024

  • 1. NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI LỊCH SỬ ĐẢNG GVHD: TS. PHÙNG THẾ ANH
  • 2. Phương Nam 21144225 Trần Thị Thùy Linh 21136169 Đoàn Thị Minh Uyên 21136244 Trịnh Thị Mộng Nghi 21136053 Hoàng Minh Hải 21136145
  • 3. vấn đề cơ bản về CNH - HĐH Đường lối CNH - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Minigame tổng kết nội dung bài học.
  • 4. đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Khái niệm: Là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí. Công nghiệp hóa:
  • 5. đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Khái niệm: Hiện đại hoá: Là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu KH - CN tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
  • 6. đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Khái niệm: Đây là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KH - CN, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa:
  • 7. nguy cơ tụt hậu và nhanh chóng tiến kịp các nước trong khu vực, dần hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Một số vấn đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Tầm quan trọng:
  • 8. của sản xuất công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Một số vấn đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Tầm quan trọng: Tác động một cách tổng hợp, đa diện, đa cấp độ đến mọi người, mọi gia đình và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
  • 9. càng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về các mặt kinh tế – xã hội, khoa học - công nghệ, văn hóa. Một số vấn đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Tầm quan trọng: Quá trình cải biến xã hội Việt Nam “truyền thống” thành xã hội hiện đại, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • 10. đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Vai trò: Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội tăng năng suất lao động. Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước. Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến hiện đại.
  • 11. đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Khái quát lịch sử: Đây là một quá trình phức tạp kéo dài hàng thế kỷ, bắt đầu từ Cách mạng Công nghiệp ở Anh vào thế kỷ 18 và tiếp tục đến hiện tại.
  • 12. đề cơ bản về công nghiệp hóa hiện đại hóa Khái quát lịch sử: Tổng quan: Cách mạng Công nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 Quá trình CNH tại châu Á Kỹ thuật số và Internet Thách thức môi trường Tích hợp toàn cầu Lịch sử CNH - HĐH của thế giới có nhiều giai đoạn quan trọng đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong nền kinh tế, xã hội, và văn hóa của con người.
  • 13. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Quan điểm toàn diện coi bối cảnh quốc tế là một mặt, một mối liên hệ quan trọng không thế thiếu, có tác động lớn đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Bối cảnh lịch sử thế giới (1986):
  • 14. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Thứ nhất, chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ khiến cho CNXH tạm thời lâm vào tình trạng thoái trào, nhưng điều đó không làm thay đổi tính chất thời đại Bối cảnh lịch sử thế giới (1986): Thứ hai, nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đầy lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc và tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi.
  • 15. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Bối cảnh lịch sử thế giới (1986): Thứ ba, cách mạng KH - CN vẫn tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao hơn, tăng nhanh lực lượng sản xuất, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá kinh tế và đời sống xã hội. Thứ tư, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu. Thứ năm, khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang có những bước phát triển đầy năng động.
  • 16. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước ta. Bối cảnh lịch sử Việt Nam (1986): Thuận lợi: Những thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực để chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn. Khó khăn: Nguy cơ về chệch hướng XHCN, nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ nạn quan liêu, nguy cơ về diễn biến hòa bình của thể lực thù định.
  • 17. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Phát triển các ngành công nghiệp quan trọng như sản xuất ô tô, hàng không, điện tử, viễn thông, năng lượng, và công nghệ thông tin. Mục tiêu: Tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua việc đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển công nghệ, đào tạo lao động chất lượng cao, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và mở cửa thị trường.
  • 18. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Mục tiêu: Khuyến khích mở rộng đầu tư trong khu vực và quốc tế, nhằm tận dụng nguồn vốn, công nghệ và quản lý hiện đại từ các quốc gia phát triển. Xây dựng hệ thống hạ tầng và công nghệ thông tin bao gồm việc đầu tư xây dựng cầu đường, cảng biển, sân bay, mạng lưới viễn thông và hệ thống truyền thông hiện đại.
  • 19. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Mục tiêu: Đảm bảo sự phát triển bền vững và cân bằng giữa các ngành kinh tế, vùng miền, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống người dân và bảo vệ quyền lợi lao động.
  • 20. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Quan điểm thứ nhất, làm rõ nội hàm/nhận thức về CNH - HĐH là "quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế và đời sống xã hội dựa chủ yếu vào sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo." Quan điểm thứ hai, nhấn mạnh quan điểm xuyên suốt của Đảng coi việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp của toàn dân và cả hệ thống chính trị.
  • 21. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Quan điểm thứ ba, xác định nội dung và yêu cầu then chốt "phải khai thác và phát huy tốt nhất mọi tiềm năng, lợi thế của đất nước, của từng vùng và địa phương...” Quan điểm thứ tư, nhấn mạnh lộ trình, bước đi trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải có trọng tâm, trọng điểm và xác định các lĩnh vực, ngành nghề cần ưu tiên phát triển đặt trong mối quan hệ tổng thể.
  • 22. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Quan điểm thứ năm, nhấn mạnh yêu cầu trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, "phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hiệu quả...”
  • 23. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Sự phát triển vượt bậc của kinh tế: 1996, chấm dứt khủng hoảng kinh tế - xã hội. 2008, CNH, HĐH đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta tăng trưởng cao, cải thiện chất lượng tăng trưởng, đưa nước ta trở thành nước đang phát triển, có thu nhập trung bình.
  • 24. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Sự phát triển vượt bậc của kinh tế: Đại hội XIII nêu rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô và tiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện.”
  • 25. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tiếp tục được đổi mới và có bước phát triển. Thúc đẩy nền kinh tế tri thức, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận và làm chủ khoa học - công nghệ tiên tiến. Đổi mới từ chương trình đến sách giáo khoa giáo dục phổ thông, phương pháp giảng dạy và học tập.
  • 26. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tiếp tục được đổi mới và có bước phát triển. “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. “Khoa học và công nghệ từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội.”
  • 27. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Về văn hóa, xã hội: “Phát triển văn hóa xã hội, con người đạt nhiều kết quả quan trọng.” Đời sống nhân dân cũng được cải thiện. Chuyển đổi quyết liệt từ cơ chế nặng về ''bao cấp” sang cơ chế kinh tế hóa, tài chính hóa trong quản lý tài nguyên, môi trường.
  • 28. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Về văn hóa, xã hội: Sử dụng công cụ tài chính nhằm khuyến khích đầu tư vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ sạch; sản xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm và bao bì không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế.
  • 29. - HĐH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới Một số kết quả, thành tựu: Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước đối với quốc phòng, an ninh và thực lượng vũ trang. Kết hợp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị.
  • 30. nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Yêu cầu đối với sinh viên: Thứ nhất, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, truyền thống, kiến thức, kỹ năng công nghệ. Thứ hai, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, phát huy mạnh mẽ trí tuệ, sức lực, tinh thần sáng tạo thông qua những cuộc thi về công nghệ, sáng tạo. Thứ ba, tập trung củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh.
  • 31. nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Vai trò của sinh viên: Sinh viên đóng vai trò là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quyết định và chủ lực, đảm nhận những công việc sáng tạo và thực hiện những đổi mới về công nghệ
  • 32. nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Trách nhiệm của sinh viên: Thứ nhất, sinh viên phải nhận thức được tình hình nền kinh tế của đất nước đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thứ hai, sinh viên phải tự nhận thức được vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là lực lượng chủ lực, mang tính quyết định.
  • 33. nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Trách nhiệm của sinh viên: Thứ ba, sinh viên cần phải trang bị cho mình tinh thần chăm chỉ, sáng tạo, tự mình tìm ra động cơ học tập đúng đắn để xây dựng và phát triển đất nước. Thứ tư, sinh viên cần rèn luyện đạo đức, tác phong, tư duy, sức khỏe, tránh xa các tệ nạn xã hội nguy hiểm. Duy trì và phát huy những giá trị tốt đẹp của Việt Nam.
  • 34. nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Trách nhiệm của sinh viên: Thứ năm, sinh viên cần phải chủ động tiếp thu, cập nhật kịp thời những công nghệ mới. Năng động tham gia những cuộc thi về ứng dụng công nghệ trong nước và quốc tế.
  • 35. nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Trách nhiệm của sinh viên: Thứ sáu, sinh viên cần phải tích cực trau dồi kỹ năng ngoại ngữ, chủ động giao lưu với các sinh viên ngoại quốc. Thứ bảy, sinh viên cần phải sẵn sàng tinh thần quyết tâm, thực hiện tốt tất cả những công việc được giao. Thể hiện tài năng, tự do sáng tạo, tự tin đóng góp những ý kiến mới về công nghệ.
  • 36.
  • 37. công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ quốc gia nào? Nước Đức Nước Pháp Nước Anh Nước Nga
  • 38. mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ quốc gia nào?
  • 39. hiện đại hoá ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu gì? Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là nhiệm vụ thuộc về các doanh nghiệp. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm đảm bảo mục tiêu kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
  • 40. hiện đại hoá ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu gì? Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • 41. phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là gì? Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng. Nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Thực hiện CNH - HĐH có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Cả ba phương án trên đều đúng.
  • 42. phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là gì? Cả ba phương án trên đều đúng.
  • 43. động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước” là đặc điểm của cách mạng công nghiệp nào? Minigame: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba. Giữa cách mạng công nghiệp lần thứ hai và lần thứ ba.
  • 44. động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước” là đặc điểm của cách mạng công nghiệp nào? Minigame: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
  • 45. dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? Minigame: Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội
  • 46. dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? Minigame: Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội
  • 47. ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI