Điểm giống nhau giữa điền trang và thái ấp dưới thời trần?

ĐỀ BÀI:NHẬN XÉT: CHƯƠNG II : THÁI ẤP - ĐIỀN TRANG THỜI TRẦN(THẾ KỈ XIII – XIV)Như chúng ta biết rằng, triều Trần là “một trong những triều đại rấtđẹp” của Nhà nước quân chủ Việt Nam. Triều Trần đã đi vào lịch sử dântộc với những đặc điểm riêng, đặc biệt so với các triều đại phong kiếntrước kia. Đồng thời, triều Trần để lại cho dân tộc Việt Nam những thànhtựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội, làniềm tự hào muôn đời của con dân Việt.Hiện nay, vấn đề nghiên cứu về vương triều này rất được các nhànghiên cứu quan tâm. Và đã có rất nhiều tác giả với nhiều cơng trìnhnghiên cứu với nhiều qui mô khác nhau, gắn với những cái tên của cácnhà sử học nổi tiếng như: GS. Hà Văn Tấn, GS. Trần Quốc Vượng, GS.Trương Hữu Quýnh…và những nhà nghiên cứu địa phương. Tuy nhiên,hiện nay một trong những người được coi là chuyên gia nghiên cứu vềvương triều Trần phải kể đến là PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi. Với sựtìm tịi nghiên cứu từ thơng sử đến điền dã, phác thảo sơ đồ, những cơngtrình nghiên cứu đó đã tái hiện lại phần nào đời sống kinh tế - xã hội củavương triều Trần. Qua nhữn nghiên cứu đó, chúng ta thấy được nhà Trầnrất quan tâm tới việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhất là vềđời sống kinh tế, cơ sở cho tất cả mọi thời đại phát triển, nhà Trần cũngrất quan tâm.Về kinh tế, vấn đề ruộng đất đối với một nước nơng nghiệp mà nóiđó là vấn đề rất quan trọng, làm tốt vấn đề này khơng những kích thíchsản xuất phát triển mà còn đảm bảo được sự ổn định xã hội và an ninhquốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng đó, đối với những vùng venbiển, biên giới bị hoang hóa, hay những vùng trọng yếu được nhà Trầnquan tâm và giao cho các vương hầu, quí tộc làm thái ấp hay chiêu mộdân nghèo để khai hoang lập điền trang. Tuy cùng là ruộng phân phongnhưng cũng có những điểm khác biệt. Trong quyển “Thái ấp – điền trang thời Trần (thế kỉ XIII – XIV)”mà PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi viết ra đã bố cục thành 3 chương:- Chương I: Những điều kiện, tiền đề hình thành thái ấp – điềntrang thời Trần. Trong đó, tác giả có nói đến bối cảnh sinh thái và bốicảnh lịch sử của Đại Việt thế kỉ XIII – XIV, để thấy được tại sao triềuTrần lại hình thành và phát triển hình thức ruộng đất này.- Chương II: Diện mạo thái ấp – điền trang thời Trần. Trong đó, tácgiả nói đến khái niệm thái ấp – điền trang từ các sách Hán ngữ, Hán - Việttừ điển đến các khái niệm được hiểu nôm na để thấy được sự khác nhaugiữa thái ấp – điền trang của Trung Hoa - Đại Việt và ngay giữa hai kháiniệm này, nhất là dưới thời Trần. Sau đó nêu lên diện mạo một số thái ấp– điền trang dưới thời Trần và khái quát và so sánh về mơ hình này. Quađó, làm tái hiện lại một phần nào tình hình đất nước Đại Việt thời đó quacác hình thức này, cho dù cứ liệu chưa hoàn toàn đầy đủ.- Chương III: Nhận định chung về thái ấp – điền trang thời Trần.Chương này, đưa ra những nhận định chung của tác giả về vấn đề ruộngđất dưới thời Trần; về lực lượng sản xuất trong thái ấp - điền trang; về vịtrí và vai trị quân sự của thái ấp - điền trang; đồng thời nêu lên ảnhhưởng, tác động của chế độ này đối với kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiĐại Việt.Chương II là chương chính giải đáp những thắc mắc của đề tài,với tiêu đề là “Diện mạo thái ấp – điền trang thời Trần”, PGS.TS NguyễnThị Phương Chi đã đưa ra một cách đầy đủ những cơ sở lí luận và thựctrạng của diện mạo điền trang - thái ấp thời Trần, đồng thời khái qt lạimơ hình thái ấp - điền trang để nêu ra những điểm giống và khác nhaucủa chế độ này. Tuy nhiên, cũng có một số hạn chế không đáng kể.Về bố cục, chương II được chia thành 3 phần hợp lí:1. Thái ấp – điền trang thời Trầna. Khái niệm về thái ấpb. Khái niệm về điền trangc. Tình hình thái ấp – điền trang thời Trần- Tình hình thái ấp- Tình hình điền trang 2. Diện mạo một số thái ấp - điền trang thời Trần: có khoảng 12 tháiấp, 12 điền trang của các vương hầu, q tộc tơn thất nhà Trần, được biếtqua sử sách và qua sử liệu địa phương, và được tác giả hệ thống lại.3. Khái qt mơ hình thái ấp – điền trang thời Trần: nêu lên điểmgiống và khác nhau giữa điền trang và thái ấp.• Một số nhận xét:Đầu tiên, tác giả nêu lên khái niệm “thái ấp”, “điền trang”, giảithích từ các triết tự Hán ngữ từ điển và Hán - Việt từ điển, từ các bộ sáchsử của Trung Quốc và Việt Nam để thấy được nguồn gốc và sự khác nhaucủa thái ấp – điền trang hai nước, đồng thời giữa hai khái niệm.Đối với thái ấp: là loại ruộng đất phân phong, là chế độ đặc biệtcủa thời Trần, là cơ sở kinh tế quan trọng nhằm tạo ra cơ sở kinh tế, xãhội cho chính quyền nhà Trần. Đối tượng được phong cấp thái ấp là cácvương hầu, q tộc tơn thất, các tướng lĩnh được ban quốc tính có cơngđánh giặc. Tất cả đất đai này đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước,người được phân chỉ có quyền chiếm hữu mà khơng có quyền sở hữu.Nhà nước có thể ra lệnh tịch thu thái ấp của người này để sung cơng củangười này để sung cơng nếu người đó mắc tội.Do vậy, chúng ta thấy được nguồn gốc của thái ấp là ruộng đượcphân phong, lấy từ ruộng đất công làng xã hay là đất hoang do Nhà nướcquản lí. Đối với loại ruộng này, người được phong chỉ có quyền thu tơthuế, bắt lao dịch và hoa lợi trên tồn bộ ruộng đất đó thuộc về quyền sởhữu của chủ thái ấp. Tuy nhiên, ruộng đất không được truyền cho concháu và khơng có quyền mua bán, thậm chí mắc tội bị tịch thu sung cơng.Thái ấp chủ yếu được hình thành vào đầu triều Trần và được phânbố nằm dọc theo các dịng sơng từ kinh đơ Thăng Long đến đất ThiênTrường.Quy mô: Thái ấp là khu vực có quy mơ rộng lớn và các thái ấpthường có quy mơ tương đương nhau.Đối với điền trang: qua sự so sánh tương tự, cùng với nội dungcủa “Chiếu” ban hành 1266 mà vua Trần ban ra, chúng ta thấy đượcnguồn gốc của điền trang là loại ruộng đất khẩn hoang, và cũng là loại đất dành riêng cho quí tộc Trần;. Đối tượng được sở hữu điền trang là cácvương hầu, q tộc, cơng chúa, phò mã, cung tần.Đối với loại ruộng này, nguồn gốc là do các vương hầu, cơngchúa, phị mã, q tộc, cung tần… chiêu tập dân xiêu tán khơng có sảnnghiệp làm nơ tì, để khai khẩn đất hoang và lập điền trang.Điền trang lại được biết đến nhiều hơn và phân bố ở khắp nơitrên cả nước; nhưng chủ yếu vẫn dọc theo các dịng sơng, ngã ba sơnghoặc vùng ven biển.Đối với điền trang là khu vực ruộng đất thuộc sở hữu tư nhânnên quy mô lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào các điều kiện khách quan vàchủ quan quy định.• Một số điền trang - thái ấp:Về thái ấp:- Thái ấp của Trần Thủ Độ ở vùng Quắc Hương.- Thái ấp của Hưng Đạo Vương ở Vạn Kiếp.- Thái ấp của Trần Quang Khải ở thôn Độc Lập, Phủ ThiênTrường.- Thái ấp của Trần Khát Chân ở Kẻ Mơ.- Thái ấp của trưởng công chúa ở Bạch Hạc.Về điền trang:- Điền trang An Lạc ấp của An Sinh vương Trần Liễu.- Điền trang của vua Trần Nhân Tơng ở Vũ Lâm.- Điền trang Miễn Hồn của trưởng công chúa Thái Đường.- Điền Trang của công chúa Trần Khắc Hãn ở Cổ Nhuế…

Nếu bạn nào có ý trả lời trùng với các bạn trả lời trước đó thì các em không trả lời nhé.

Cô bổ sung cho câu trả lời của các em, vì các em mới nhìn thấy được sự khác nhau về mặt bề nổi của Điền trang và Thái ấp thôi.

Thái ấp là ruộng đất do vua cấp cho một số quý tộc, quan lại, nông dân trong Thái ấp phải nộp tô và làm lao dịch cho người được phong cấp. Phần lớn đất được phong cấp vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến.

Thái ấp là nơi xây dựng phủ đệ, là cơ sở chính trị , mang tính chất quân sự => Thái ấp thường ở địa điểm trọng yếu, mang tính chất phòng thủ.

Điền trang: là tổ chức kinh tế nông nghiệp với quy mô lớn, có nhiều ruộng đất, vườn tược, nhà vửa, tài sản của quý tộc. Điền trang được hình thành chủ yếu do công cuộc khai hoang của quý tộc, quan lại nhà Trần. Đất đai khai hoang được biến thành điền trang tư của chủ.

Điền trang là kết quả của quá trình khai hoang, và mang tính chất kinh tế nhiều hơn => Điền trang thường ở địa điểm ven sông, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp,...

Chúc các em học tốt!

Câu hỏi: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?

A. Nguồn gốc, chủ sở hữu

B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp

C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp

D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Nguồn gốc, chủ sở hữu

Giải thích:

Sự khác nhau giữa điền trang và thái ấp là nguồn gốc và chủ sở hữu. Cụ thể:

- Điền trang là bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu của vương hầu, quý tộc do khai hoang mà có => ruộng đất tư

- Thái ấplà bộ phận ruộng đất của nhà nước phong cho các vương hầu quý tộc làm bổng lộc => ruộng đất công

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về hai khái niệm này nhé!

1. Điền trang là gì?

- Điềntrang làvùngđất cácvươnghầu,công chúa,phò mãchiêutậpdânphiêután làmnô tì đểkhai khẩnruộng đấthoang.

- Ở Việt Namnăm 1266, triều đình cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập dân phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì đi khai khẩn ruộng hoang, lập thành Điền trang. Thế kỉ 14, các tôn thất thường sai nô tì của mình đắp đê bối ở bờ biển để ngăn nước mặn, sau 2, 3 năm, khẩn thành ruộng, lập gia đình và ở luôn đấy. NhiềuĐiền trang thời kì này có đến hàng nghìn mẫu (còn gọi là diện) và hàng trăm nô. Người chủ có thể chuyển nhượng ruộng đất và nông nô. Cuối thế kỉ 14, chế độ Điền trang khủng hoảng, phép "hạn điền" của Hồ Quý Ly càng đẩy nhanh quá trình tan rã. Thời Lê về sau vẫn còn, nhưng số lượng ít và bị triều đình tìm cách hạn chế.

- Ở Trung ᴠà Nam Mĩ, ᴄhế độ ᴄhiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến ᴠiệᴄ phát triển ѕản хuất nông nghiệp. Hai hình thứᴄ ѕở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung ᴠà Nam Mĩ là đại điền trang ᴠà tiểu điền trang.Đại điền trang thuộᴄ ѕở hữu ᴄủa ᴄáᴄ đại điền ᴄhủ, họ ᴄhỉ ᴄhiếm ᴄhưa tới 5% ѕố dân nhưng ѕở hữu trên 60% diện tíᴄh đất đai ᴄanh táᴄ ᴠà đồng ᴄỏ ᴄhăn nuôi. Quу mô ᴄủa đại điền trang lên tới hàng nghìn heᴄ ta, năng ѕuất thấp do ѕản хuất theo lối quảng ᴄanh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không ᴄó ruộngđất, phải đi làm thuê.Tiểu điền trang thuộᴄ ѕở hữu ᴄủa ᴄáᴄ hộ nông dân, ᴄó diện tíᴄh dưới 5 ha, phần lớn trồng ᴄáᴄ ᴄâу lương thựᴄ để tựtúᴄ.Ngoài ra, nhiều ᴄông ti tư bản ᴄủa Hoa Kì ᴠà Anh đã mua những ᴠùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt ᴠà ᴄhăn nuôi, хâу dựng ᴄáᴄ ᴄơ ѕở ᴄhế biến nông ѕản хuất khẩu. Để giảm bớt ѕự bất hợp lí trong ѕở hữu ruộng đất, một ѕố quốᴄ gia ở Trung ᴠà Nam Mĩ đã ban hành luật ᴄải ᴄáᴄh ruộng đất, tổ ᴄhứᴄ khai hoang đất mới hoặᴄ mua lại ruộng đất ᴄủa đại điền ᴄhủ hoặᴄ ᴄông ti nướᴄ ngoài để ᴄhia ᴄho nông dân; tuу nhiên, do ᴠấp phải ѕự ᴄhống đối ᴄủa ᴄáᴄ đại điền ᴄhủ ᴠà ᴄáᴄ ᴄông ti nướᴄ ngoài, ᴠiệᴄ ᴄhia ruộng đất ᴄho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nướᴄ хã hội ᴄhủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành ᴄông ᴄải ᴄáᴄh ruộng đất.

2. Thái ấp là gì?

- Thái ấp là phần ruộng đất của quan lại, công thần hay quý tộc phong kiến được vua ban cấp. Manh nha có từ đời Lý. Phát triển dưới thời nhà Trần. Nguồn gốc ban đầu của thái ấp đều thuộc quyền sở hữu nhà nước nhưng khi được ban cấp thành thái ấp thì thái ấp thuộc sở hữu tư nhân của các quý tộc, "mãi mãi được lưu truyền" (lời Trần Hưng Đạo). Thái ấp vừa là một địa điểm quân sự, vừa là nơi ở của người được phong và cũng là nơi sản xuất nông nghiệp. Quy mô của thái ấp nhỏ bé, chỉ tương đương khoảng một, hai làng; tỉ lệ ít và chủ yếu ở đồng bằng.

3. Phân biệt thái ấp và điền trang

- Thái ấp là ruộng đất do vua cấp cho một số quý tộc, quan lại, nông dân trong Thái ấp phải nộp tô và làm lao dịch cho người được phong cấp. Phần lớn đất được phong cấp vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến.

- Thái ấp là nơi xây dựng phủ đệ, là cơ sở chính trị , mang tính chất quân sự => Thái ấp thường ở địa điểm trọng yếu, mang tính chất phòng thủ.

- Điền trang: là tổ chức kinh tế nông nghiệp với quy mô lớn, có nhiều ruộng đất, vườn tược, nhà vửa, tài sản của quý tộc. Điền trang được hình thành chủ yếu do công cuộc khai hoang của quý tộc, quan lại nhà Trần. Đất đai khai hoang được biến thành điền trang tư của chủ.

- Điền trang là kết quả của quá trình khai hoang, và mang tính chất kinh tế nhiều hơn => Điền trang thường ở địa điểm ven sông, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp,...