Giải thích tại sao có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI hồ tinh bột

Giải thích tại sao có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI + hồ tinh bột?

B. Do I2 làm xanh hồ tinh bột

D. Tạo tủa trắng

Các câu hỏi tương tự

(a) Nhỏ dung dịch I 2  vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím.

(c) Các peptit đều tác dụng với C u O H 2  cho hợp chất có màu tím đặc trưng.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3

B. 4.

C. 2.

D. 1

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X,

Dung dịch KI

và hồ tinh bột

Có màu xanh tím

Y

Dung dịch NH3

Có kết tủa màu xanh,

 sau đó kêt tủa tan

Z

Dung dịch NaOH

Có kết tủa keo, 

sau đó kết tủa tan

T

Dung dịch

H2SO4 loãng

Từ màu vàng chuyển

sang màu da cam

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.

B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.

C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.

D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.

(a)    Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.

(c)     Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.

(e)     Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.

(1) Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2.

(3) Trong phân tử amilozơ tồn tại liên kết a – 1, 6 – glicozit.

(5) Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.

Số phát biểu đúng

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(a) Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ. 

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. 

(e) Cho I2 vào hồ tinh bột được dung dịch màu xanh tím.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

(1) Trong nước nóng từ 65 o  trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột

(3) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói

(5) Trong các phản ứng, glucozơ chỉ thể hiện tính khử

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Giải thích tại sao có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI + hồ tinh bột?

A. Do Cl2 làm xanh hồ tinh bột

B. Do I2 làm xanh hồ tinh bột

C. Tạo dung dịch vàng cam

D. Tạo tủa trắng

18/06/2021 3,674

A. Do Cl2 làm xanh hồ tinh bột

B. Do I2 làm xanh hồ tinh bột

Đáp án chính xác

C. Tạo dung dịch vàng cam

Đáp án B. Do phản ứng Cl2 với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột Cl2  + 2KI " I2 + 2KCl

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có thể nhận biết NH3 bằng thuốc thử nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 17,324

Cách nào sau đây không thể phân biệt 2 dung dịch KI và KCl?

Xem đáp án » 18/06/2021 16,919

Để phân biệt hai khí SO2 và H2S thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,818

Dùng dung dịch NH3 dư nhận biết cation Cu2+ cho hiện tượng gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,266

Có thể phân biệt các muối halogen bằng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,194

Chọn thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch sau: KNO3 , Cu(NO3)2 , Fe(NO3)3.

Xem đáp án » 18/06/2021 3,781

Có 3 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4. Chỉ dùng thêm hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch trên?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,128

Khí N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2. Để loại bỏ tạp chất không thể dùng cách nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,829

Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,040

Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,017

Trong tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,624

Khí H2S là khí có:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,507

Nhận biết muối natri rắn bằng cách đốt cho hiện tượng gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,450

Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42- , CO32- , NO3-.Biết rằng mỗi dung dịch chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,230

Nhận biết cation Ba2+ bằng dung dịch K2CrO4 cho hiện tượng gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,179