Giao tiếp là gì vai trò của giao tiếp

Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.

  • Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.
  • Khái niệm về kĩ năng giao tiếp:
  • Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện tâm lý bên trong của đối tượng và bản thân chủ thể giao tiếp;là khả năng sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cáchtổ chức điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp.
  • Vai trò của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp đối với cuộc sống của con người.
  • Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con người, là điều kiện đảm bảo cuộc sống bình thường của mỗi con người.
  • Giao tiếp giúp con người tiếp thu những kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành kinh nghiệm cá nhân.
  • Giao tiếp sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện, nhưng cũng chính giao tiếp làm ngôn ngữ phát triển tiếp là điều kiện để thực hiện hoạt động cùng nhau

2ấu trúc của quá trình giao tiếp (truyền thông, nhận thức

và tác động lẫn nhau)

- Hoàn thiện quá trình truyền thông giữ các cá nhân

  • Yêu cầu đối với người phát: Truyền thông tin gì, tại sao phải truyền thông tin đó, đối tượng giao tiếp là ai, lúc nào thì bắt đầu truyền thông tin..ần phải tìm hiểu kỹ về nhu cầu, quyền lợi và trình độ của người nhận. Ngoài ra, thông tin truyền đi phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, tạo được sự thoải mái, hào hứng ở đối tượng nhận tin.
  • Yêu cầu đối với người nhận: Phải tìm hiểu kỹ thái độ, tình cảm của đối tượng. Biết lắng nghe và đặt mình vào vị trí của họ để xem họ nói với thái độ như thế nào. Phải gạt bỏ tình cảm, thành kiến và phải kiềm chế cảm xúc vì cảm xúc thường làm ta tiếp nhận thông tin bị sai lệch.
  • Giao tiếp là quá trình nhận thức lẫn nhau
  • Nhận thức người khác: Trong giao tiếp trước hết là các chủ thể tri giác lẫn nhau. Như vậy, nhận thức người khác là bao gồm tri giác những đặc điểm bên ngoài và sự phán quyết về bản chất bên trong. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng và đôi khi bóp méo nhận thức của ta về người khác. Các yếu tố này xuất phát từ: chủ thể nhận thức (tính lựa chọn, ấn tượng, tâm trạng, tình cảm, định khuôn, định kiến), đối tượng nhận thức, hiệu ứng so sánh và bối cảnh giao tiếp
  • Sự nhận thức về bản thân:

Trong giao tiếp, không những chúng ta nhận thức người khác mà còn nhận thức, khám phá bản thân mình.

Tự nhận thức là quá trình trong đó mỗi chúng ta xây dựng cho mình một khái niệm hay hình ảnh về bản thân.

  • Phong cách giao tiếp độc đoán:
  • Ngược với phong cách dân chủ là phong cách độc đoánười có phong cách giao tiếp độc đoán thường đề cao nguyên tắc, đòi hỏi ranh giới phải được tôn trọngọ thường hành động một cách cứng rắn, kiên quyết,đánh giá và ứng xử mang tính đơn phương, một chiều, cứng nhắc, xuất phát từ ý của mình, ít chú ý đến người khác,vì vậy không ít người ngại tiếp xúc với họ.
  • Phong cách giao tiếp tự do:

Người có phong cách giao tiếp tự do thường biểu hiện những đặc điểm sau:

  • Hành vi, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi tâm trạng, cảm xúc và tình huống đó, các nguyên tắc, chuẩn mực nhiều khi bị coi nhẹ.
  • Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi.
  • Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc

4. Kĩ năng lắng nghe ( chú ý lắng nghe thấu cảm)

  • Khái niệm lắng nghe:Lắng nghe là hành vi nghe chăm chú, hay là quá trình tập trung chú ý để giải mã sóng âm thanh thành ngữ nghĩa. Lắng nghe tốt giúp người nghe thu thập được lượng thông tin nhiềunhất, đồng cảm được với người nghe từ đó giải quyết vấn đề một cách chính xác nhất mởrộng được mối quan hệ của mình.
  • Vai trò của lắng nghe:
  • Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng.
  • Thu thập được nhiều thông tin hơn.
  • Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
  • Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn.
  • Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả.
  • Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề.
  • Các kiểu nghe và cấp độ lắng nghe:
  • Lắng nghe tập trung cao
  • Lắng nghe có chủ ý
  • Lắng nghe để thu thập thông tin
  • Lắng nghe để giải quyết vấn đề
  • Lắng nghe để thấu cảm: nghe thấu cảm là tự đặt mình vào vị trí, tình cảnh của người khác để thấu hiểu được họ có cảm nghĩ như thế nào thấu cảm không phải đơn thuần là hiểu từng lời nói của người khác,lắng nghe bằng tai mà quan trọng hơn là nghe bằng mắt, bằng cả trái tim. Lắng nghe những cảm xúc, nhu cầu của người khác. Lắng nghe cả những phút giây im lặng.
  • Lắng nghe có hiệu quả

Một số kỹ năng cần thiết trong lắng nghe thấu cảm:

  • “Lắng nghe thấu cảm”
  • Đặt mình vào vị trí người khác
  • Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm: tạo bầu không khí bình đẳng, chăm chú lắng nghe, những cử chỉ
  • Kỹ năng gợi mở: khuyến khích người nói tiếp tục câu chuyện, sẵn sàng phản hồi bằng lời hay không bằng lời, thỉnh thoảng đặt câu hỏi, dùng những từ ngữ như “ừ”, giữ im lặng
  • Kỹ năng phản ánh: nêu lại những nội dung người kia vừa nói

5. Kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ.

  • Giao tiếp ngôn ngữ là sự tiếp xúc, trao đổi thông tin giữa người với người thông qua nói và viết.
  • Điệu bộ khi nói
  • Một số nguyên tắc giao tiếp bằng ngôn ngữ:
  • Lời nói phải đúng vai
  • Lời nói phải phù hợp với trình độ người nghe
  • Nội dung cần truyền đạt phải rõ ràng, mạch lạc, tránh dùng những từ ngữ theo nhiều nghĩa, không nên có những từ, những câu thừa.
  • Cách nói phải khéo léo, tế nhị “ Nói ngọt, lọt

đến xương”.

6ỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

-Khái niệm: Là kỹ năng thể hiện thông qua sự vận động cơ thể như cử chỉ, tư thế, nét mặt, giọng nói, thông qua các trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất định trong giao tiếp.

  • Các kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ:

Giao tiếp qua giọng nói:Thông qua giọng nói biết được:

+Tâm trạng hoặc cảm xúc người giao tiếp

+Tính cách con người

+Tính quan trọng hay khẩn cấp của thông tin

Nét mặt:

Nét mặt của chúng ta do hệ cơ trên khuôn mặt quy định, nhưng nét mặt có thể biểu hiện được thái độ, cảm xúc của con người thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh trung ương. Thông thường nét mặt biểu lộ 6 cảm xúc: vui mừng, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận và ghê tởm

Nụ cười:

Trong giao tiếp con người có thể sử dụng nụ cười để biểu lộ tình cảm và thái độ của mình. Có bao nhiêu nụ cười có bấy nhiêu cá tính.

Ví dụ: có cái cười thì tươi tắn, hồn nhiên, đôn hậu; có cái cười miễn cưỡng, chua chát, đanh ác; có cái cười thì đồng tình, thông cảm; những cũng có cài cười chế diễu, khinh bỉ...

.Ánh mắt:  Anh mắt phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước nguyện của con người.  Trong giao tiếp ánh mắt đóng vai trò đồng bộ hóa câu chuyện, biểu hiện sự chú ý, tập trung lắng nghe hoặc phản đối.  Anh mắt của một người còn phản ánh cá tính của người đó.

Các cử chỉ: Gồm các chuyển động của đầu (gật đầu, lắc đầu); của bàn tay (khua tay, chào, vẫy...); của cánh tay. Ngoài ra còn có một số phương tiện khác như: cằm, lưỡi, mũi, vị trí đôi bàn chân.

Tư thế: Tư thế cũng là một trong những phương tiện giao tiếp, nó liên quan đến vai trò và địa vị cá nhân.

Diện mạo: Diện mạo là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi được như: tạng người (cao/thấp, mặt vuông hay mặt dài, môi dày hay môi mỏng, sắc da...) và những đặc điểm thay đổi được như: tóc, râu, trang điểm, trang sức, trang phục...

Không giao giao tiếp: thông thường được phân thành 4 vùng xung quanh cá nhân như sau: 1ùng mật thiết (0->0,5m): chỉ tồn tại khi có mối quan hệ thân tình với người khác. 2ùng riêng tư (0,5->1,5m): hai người rất quen nhau đến mức độ thoải mái nhưng chưa đạt đến mức độ mật thiết.

  • Đặt câu hỏi yêu cầu trả lời bằng số liệu chứ không phải là giải pháp.
  • Ngữ điệu của câu hỏi là trung tính và thái độ hỏi là bình tĩnh.
  • Nếu chúng ta muốn lấy thông tin “ khó moi ”, hãy đặt một loạt các câu hỏi mềm mỏng trước để tự động hóa câu trả lời của đối phương, sau đó ta hãy đặt câu hỏi chính.
  • Nếu chúng ta ghi chép chậm hoặc yếu về kỹ thuật lấy tin , ta hỏi câu hỏi cần một cấu trả lời kỹ thuật dài để có thời gian thu nhặt thông tin.

 Kỹ năng trả lời câu hỏi:

Khái niệm:Là khả năng đưa ra trả lời rõ ràng, chính xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

Vai trò:

  • Cung cấp cho đối tác thông tin mà họ cần.
  • Bày tỏ quan điểm, mong muốn của bản thân.
  • Xem xét biểu hiện, thái độ của đối tác.

Những yếu tố chính dẫn tới thất bại trong trả lời câu hỏi:

  • Tiêu chuẩn giá trị của người truyền đạt và người nghe.
  • Người nghe ở những địa phương khác nhau, quốc gia khác nhau.
  • Phương pháp truyền đạt làm cho thông tin sai.
  • Môi trường diễn ra cuộc truyền đạt.

Những quy tắc làm cho câu trả lời hiệu quả:

  • Cung cấp thông tin hiệu quả.
  • Gây ấn tượng.
  • Đưa nội dung liên quan.
  • Xác định đúng những điều không đáng phải trả lời.
  • Không nên trả lời hết mọi vấn đề được hỏi.
  • Giảm bớt cơ hội để đối phương hỏi đến cùng.
  • Đừng trả lời quá dễ dàng.
  • Không nên để rơi vào tình thế là đối địch trực tiếp với đối tác trong các tình huống đối thoại.

Chúng ta không nên trả lời nếu:

  • Chưa hiểu câu hỏi.
  • Phát hiện những câu hỏi không đáng trả lời.

Để có được câu trả lời tốt chúng ta cần:

  • Có thời gian chuẩn bị.
  • Có thể kéo dài thời gian suy nghĩ.
  • Nêu lý do chưa trả lời.

Có thể trả lời bằng cách:

  • Trả lời một phần.
  • Chấp nhận sự cắt ngang câu trả lời.
  • Cử chỉ thể hiện không còn gì để nói.
  • Trả lời mập mờ, không khẳng định mà cũng phủ định.
  • Hỏi một đăng trả lời một nẻo.
  • Buộc phía bên kia tự tìm câu trả lời.

Những lỗi cơ bản trong trả lời:

  • Nói quá nhỏ.
  • Trả lời lúc thiếu minh mẫn.
  • Không biết đối tác ai là người có quyền quyết định.

+Hi u để ượ c vai trò c a cấếp trến ủ

  • Biếết cách th ể hi n vai trò c a mìnhệ ủ

+Biếết tôn tr ng và có các hành viọ ứng x ử đúng m ực v i cấếp trến ớ

  • Làm đúng và tôết công vi c c a mìnhệ ủ

+H c cách qu n lý tọ ả ừ d ưới lế n

+Hòa h p trong công vi c cung cấếp trếnợ ệ

  • Các kỹỹ năng giao tếếp v i cấếp trến mà cấếp dớ ưới nến tránh
  • l m d ng vi c ngh ôếmạ ụ ệ ỉ
  • gi i quỹếết mấu thuấỹn cá nhấn trong giả ờ làm vi nệ

+Luôn kếu ca và phàn nàn

+Không quan tấm quỹ đ nhị c a tủ ổ ch cứ

+Giao tếếp v i cấếp trến nhớ ư m t ngộ ười ăn theo , nói leo

  • không đ ể ý đếến ngo i hìnhạ

*Kỹỹ năng giao tếếp v ới đồồng nghi p ệ

  • Các kỹỹ năng giao tếếp v i đôầng nghi p nến có:ớ ệ
  • xấỹ d ng thái đự ộ c iở mở, chấn thành, giúp đ ỡ lấỹn nhau, hòa nhã, chia s ẻ thông tn, kiếến th c.ứ
  • xấỹ d ng tnh b n tnh đôầng nghi p, trao đ i qua l i, hôỹ trự ạ ệ ổ ạ ợlấỹn nhau vếầ chuỹến môn
  • Tôn tr ng nhau, biếết khen ng i, phát tri n đi m m nh c a nhau, c nhọ ợ ể ể ạ ủ ạ

tranh lành m nh, cùng nhau phát tri nạ ể

+Không quan tấm sấu vào đ i tờ ư c a đôầng nghi pủ ệ

+Không nói xấếu sau l ưng, gi ữ quan đi m trể ước sau nh ư m tộ

9. Khái niệm nhóm, kỹ năng làm việc nhóm, ý nghĩa làm việc

nhóm

  • Khái niệm nhóm: Nhóm là một tập thể gồm nhiều cá nhân, tạo thành một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và những chức năng nhất định. Tất cả thành viên đều có cùng chung lợi ích, mục đích, có sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau.
  • Khái niệm kỹ năng làm việc nhóm: Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực với các thành viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung.
  • Ý nghĩa làm việc nhóm:
  • Hoạt động nhóm là một mỗi trường thuận lợi giúp các thành viên hướng tới mục tiêu chung, nỗ lực phấn đấu vì nhóm, có điều kiện thảo luận cùng nhau và đưa ra phương án tốt nhất cho những mục tiêu đề ra.
  • Khi hoạt động nhóm các thành viên sẽ có cảm giác gần gũi hơn, được đối xử bình đẳng và tôn trọng
  • Tạo cơ hội để các thành viên phát triển bản thân tốt hơn qua việc học hỏi từ những thành viên khác.
  • Tạo mối liên kết khắng khít giữa các thành viên
  • Phát huy khả năng phối hợp, quản lý tổ chức

10ĩ năng phồếi h ợp làm vi c nhóm hi u qu. ệ ệ ả

ng ười luôn găến kếết v i nhau. Bến c nh đó, nhà lãnh đ o ph i c p nh p ớ ạ ạ ả ậ ậ nh ng thông tn ph n hôầi.ữ ả

Câu 11: Kỹ năng xử lý mâu thuẫn

  1. Khái niệm Là khả năng nhận dạng nguồn của mâu thuẫn, hiểu được phong cách xử lý mâu thuẫn và lựa chọn các chiến lược phù hợp để xử lý mâu thuẫn.
  2. Xác định nguyên nhân sâu xa của mâu thuẫn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn giữa các thành viên, cản trở hoạt động chung thậm chí có thể phá vỡ cơ cấu tổ chức, làm lệch hướng mục tiêu ban đầu. Việc kiểm soát mâu thuẫn trong nhóm là rất cần thiết. Để giải quyết xung đột, cần tìm hiểu nguyên nhân. Có thể do bất đồng quan điểm, thiếu công bằng, thiếu tôn trọng nhau, không hiểu biết về nhau,... Mâu thuẫn có thể từ bên trong hay bên ngoài tổ chức. Biết được nguyên nhân chúng ta sẽ có giải pháp khắc phục mâu thuẫn
  3. Các phương pháp giải quyết mâu thuẫn Có 5 cách xử lý mâu thuẫn:

Cứng rắn, áp đảo: 1 bên luôn áp đảo đặt quyền lợi của mình hay nhóm mình lên trước. Phải thắng trong tranh chấp. Nhưng sẽ đặt mối quan hệ các bên vào nguy hiểm, tạo thù địch.

Né tránh: khi gặp mâu thuẫn sẽ né tránh va chạm, sợ đối đầu, không quan tâm nhu cầu các bên. Dễ tạo kết quả các bên cùng thua. Làm cho nhóm hoạt động không hiệu quả, trì trệ. Ngại đấu tranh với tiêu cực, ngại đổi mới. Người lãnh đạo cần có chính kiến, bản lĩnh để phá vỡ tình trạng “đông cứng” của nhóm.

Nhường nhịn, xoa dịu: quan tâm đến mối quan hệ, không quan tâm kết quả quyền lợi, hy sinh quyền lợi của mình để giữ mối quan hệ với mọi người và với nhóm khác, duy trì ổn định nhóm, chấp nhận thua thiệt để ổn định tổ chức, quan điểm chạy theo số đông. Cách này có thể tránh mâu thuẫn nhưng không tận dụng được ý tưởng mới mẻ, sáng tạo bởi ý kiến số đông không phải lúc nào cũng đúng.

Cách thảo hiệp: mỗi bên có thể hy sinh một chút để đạt được một số quyền lợi khác. Cùng tìm giải pháp trung hòa đôi bên cùng có lợi. Có thể tạo ra kết quả cùng thắng hoặc cùng thua. Người lãnh đạo thường đứng làm trung gian để thuyết phục các nhóm thỏa hiệp với nhau vì lợi ích chung của tập thể.

Hợp tác: coi trọng mục đích và mối quan hệ. Các bên hợp tác với nhau tìm giải pháp tốt nhất cho đôi bên. Tạo được kết quả 2 bên cùng thắng. Vai trò người lãnh đạo nhóm ở đây như là người hướng dẫn cho cả nhóm cùng thảo luận tìm hướng đi tốt nhất cho tập thể.

Một số lời khuyên trong việc xử lý mâu thuẫn:

-Tổ chức lại các nhóm nhỏ để các thành viên làm việc với nhau, tạo điều kiện hiểu nhau hơn. Có các biện pháp phân công việc cho các thành viên không còn tập trung vào những lĩnh vực từng chia rẽ họ và luôn nhắc nhở họ về nguy cơ chia rẽ tiềm ẩn.

-Cân bằng quyền lực bằng cách phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm tránh 1 số nhóm có khả năng nắm nhiều quyền lực áp chế các nhóm khác.

-Kiểm tra lại lợi ích giữa các nhóm.

  1. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân giữa các thành viên trong nhóm

Xác định mâu thuẫn: ban đầu không thể hiện ngay mà có biểu hiện tránh mặt nhau, công khai chỉ trích nhau khi họp. Nhóm trưởng hãy chú ý đến

tôn trọng cá nhân. Vì trong cùng một đất nước nhưng mỗi người sẽ có một cách ứng xử riêng biệt. Họ có thể giao tiếp với bạn bằng chính bản sắc cá nhân, tín ngưỡng của họ

Một số lưu ý:

-Nhập gia tùy tục

-Tôn trọng những dị biệt

-Tìm hiểu kĩ phong tục tập quán, văn hóa

-Không đưa ra hình mẫu chung cho một dân tộc

-Chủ động thích nghi, học hỏi

-Kiên nhẫn khi đối mặt với bất đồng trong môi trường đa văn hóa

-Đối xử với người khác theo cách họ mong đợi

-Tôn trọng thông lệ quốc tế

-Nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, lòng tự tin, đồng thời khiêm tốn học hỏi cái hay của người nước ngoài

-Chăm sóc hình ảnh cá nhân để không ảnh hưởng đến hình tượng quốc gia, tôn trọng các biểu tượng quốc gia