Hẻm từ sân sau bao nhiêu mét?

Tôi vừa mua một lô đất ở Thuận An, Bình Dương. Thực tế lô đất của tôi mua được tách ra từ một lô đất lớn (9 lô). Lô của tôi mua là ở ngoài cùng tiếp xúc hẻm đất tự mở 2m, phía trước đường đất tự mở 2m. Diện tích là ngang 5m dài 17.2m ( trong đó có 60m vuông thổ cư). Vị trí trên sổ cũng như vậy. Khi tôi xin giấy phép xây dựng thì cơ quan yêu cầu phải chừa lộ giới hẻm bên hông là 4.5m tính từ tâm hẻm. Các lô kế bên tôi thì chưa xây dựng. Như vậy đất tôi có thể sử dụng xây nhà chỉ còn ngang 1.5m. Như thế thì làm sao tôi xây được. Kính mong các luật sư hướng dẫn giúp tôi làm sao để đảm bảo quyền lợi của mình (ít nhất xây nhà bề ngang cũng được 4m) và việc ra sổ đỏ như vậy có đúng quy định của pháp luật về đất đai không?

Trả lời:

Điều 5 Nghị định 64/2012/NĐ-CP quy định, Các loại công trình và nhà ở riêng lẻ được cấp giấy phép xây dựng khi đáp ứng các điều kiện sau:

1. Phù hợp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

2. Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thuỷ, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

3. Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định. Đối với nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn nhỏ hơn 250 m2, dưới 3 tầng và không nằm trong khu vực bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thì chủ đầu tư được tự tổ chức thiết kế xây dựng và tự chịu trách nhiệm về an toàn của công trình và các công trình lân cận. Ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung quy định tại Điều 5 như trên, công trình xây dựng và nhà ở riêng lẻ để được cấp giấy phép xây dựng còn phải đáp ứng các điều kiện riêng tại Điều 6 Nghị định này, như sau:

1. Đối với công trình và nhà ở riêng lẻ trong đô thị:

a) Phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

b) Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

c) Công trình xây dựng dân dụng cấp đặc biệt, cấp I trong đô thị phải có thiết kế tầng hầm theo yêu cầu của đồ án quy hoạch đô thị và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Đối với công trình xây dựng ngoài đô thị:

a) Đối với công trình xây dựng không theo tuyến: Phải phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản; b) Đối với công trình xây dựng theo tuyến: Phải phù hợp với vị trí và phương án tuyến đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

Bạn đọc tìm hiểu thêm khoảng lùi lộ giới được quy định chi tiết tại QCVN : 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng ban hành kèm theo Quyết định 04/2008/QĐ- BXD của Bộ xây dựng quy định.

Bạn muốn tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan. Hãy tham khảo các bài viết khác tại website chúng tôi hoặc gọi tổng đài tư vấn 1900 6279 để được luật sư tư vấn trực tiếp.

TPO - Hẻm vực sâu nhất Đông Nam Á là hẻm núi nằm trong thung lũng có nhiều cây cối và kiến tạo địa chất độc đáo nhất ở Việt Nam.

Hẻm từ sân sau bao nhiêu mét?

1. Hẻm vực sâu nhất Đông Nam Á ở tỉnh nào của Việt Nam?

  • icon

    Hà Giang

  • icon

    Lào Cai

  • icon

    Lai Châu

Câu trả lời đúng là đáp án A: Với chiều dài khoảng 6,5 km, sông Vàm Nao ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang không chỉ được xem là dòng sông ngắn nhất Việt Nam mà còn gắn với nhiều cái nhất khác. Đó là dòng sông xảy ra nhiều vụ đắm ghe thuyền nhất, nơi có những loài cá nước ngọt to lớn nhất và có nhiều truyền thuyết nhất. Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hữu Hiệp, cũng là một người dân bản địa của vùng đất cù lao Phú Tân, tỉnh An Giang quả quyết rằng, Vàm Nao trước kia chỉ là một vàm rạch nhỏ, rộng hơn 10 m ngang. Những hàng cây hai bên bờ Vàm Nao de tàn nhánh giao nhau, nếu người giỏi leo trèo có thể chuyền từ cành cây này sang cây khác để qua bên kia bờ sông. Mặc dù là rạch nước nhỏ nhưng bên dưới luôn có các loài cá dữ như cá sấu, cá to chầu chực nên người dân rất ngán ngại, không dám qua sông. Còn trong biên khảo của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hầu có chi tiết về sông Vàm Nao rằng: “Hồi ấy sông hẹp nhưng độ sâu đáng sợ. Cá mập, cá sấu tránh sóng to của đại giang, vào trầm mình ở đó vô số. Sưu dân đa số là người của miệt dưới, tức Sa Đéc, Long Hồ, Trà Vang. Họ muốn trốn về đường đó vì đây là đường tắt, rừng bụi nhiều và cách xa dịch trạm, không có đồn ải ngăn chặn. Người ta đợi giữa đêm khuya, họ họp thành đoàn cho đông, mỗi người ôm một cây chuối để làm ống nổi rồi nhảy ào xuống nước một lượt mà lội (bơi) để cá không ăn kịp. Họ tính cao như vậy nhưng khi sang đến bờ bên kia, mười người chỉ còn sót được có năm-ba người và có khi bị cụt mất tay chân…”.