Hóa ứng dụng của ozon lỏng chữa sâu răng năm 2024

Ozon (O3) là chất khí có ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Đặc biệt có vai trò cực kỳ đối với sự sống con người. Vậy khi ozon có tính chất vật lý, hóa học cũng như ứng dụng như thế nào. Các bạn hãy tham khảo bài viết sau của Công ty Xử Lý Chất Thải để có thể hiểu được toàn bộ vấn đề trên nhé.

Tính chất vật lý của Ôzon

  • Ôzon (O3) là chất khí có màu lam nhạt; có mùi hắc đặc trưng và trong suốt;
  • Ở nồng độ cao có màu xanh da trời, ở thể lỏng có màu lục thẫm…;
  • Nhiệt độ nóng chảy là -193oC, nhiệt độ sôi là -111,9oC;
  • Tỷ trọng (so với không khí) d = 1,658;
  • Trong môi trường nước có độ pH = 0 có thế Ôxy hoá khử là 2,07 V.
    Hóa ứng dụng của ozon lỏng chữa sâu răng năm 2024
    Công thức cấu tạo Khí Ozon

Ôzôn là chất hấp thụ mạnh các tia tử ngoại, tia nhìn thấy và tia hồng ngoại. Ôzôn có khả năng hấp thụ cao nhất ở bước sóng là 254 nm đối với các tia tử ngoại, ở bước sóng là 600 nm đối với các tia nhìn thấy và ở bước sóng là 900 nm đối với tia hồng ngoại. Ôzôn dễ hoà tan trong nước hơn ôxy và sự hoà tan của ôzôn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của nó trong không khí, khi nhiệt độ càng tăng khả năng hoà tan Ôzôn trong nước càng giảm.

  • Ôzôn có hoạt tính Ôxy hoá rất cao, đóng vai trò như một tác nhân Ôxy hoá mạnh trong rất nhiều phản ứng hoá học như: phản ứng với các chất hữu cơ (Phenol, các hợp chất đa vòng, các hợp chất Amin, các hợp chất có liên kết đôi (C = C) và liên kết đơn (C-H)…).

Ngoài ra ôzôn còn có khả năng khử mùi, màu, khử trùng đối với nước và nước thải.

  • Ôzôn không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành Oxi phân tử và Oxi nguyên tử.

Ví dụ: O3= O2 + O

  • Dễ dàng oxi hoá iodua đến iot tự do: O3 + 2KI + H2O = I2 + O2 + 2 KOH
  • Giấy tẩm dung dịch Kali iodua và hồ tinh bột ( giấy iot tinh bột ) chuyển ngay thành màu xanh khi có mặt Ôzôn trong không khí.
  • Tác dụng với các phân tử thuộc nhóm halogen Flo, Clo, Brom, Iot.
  • Khử các chất gây ô nhiễm có trong nước bằng phương pháp hóa học (sắt, asen, hiđrô sulfid, nitơrit, và các chất hữu cơ phức tạp liên kết với nhau tạo ra “màu” của nước)

Sự tạo thành ôzôn trong tự nhiên và trong công nghiệp

Trong tự nhiên ôzôn được tạo ra do các phản ứng quang hóa của oxy,oxit nitơ, đặc biệt ôzôn được tạo ra mạnh tại các tầng cao (bình lưu) của khí quyển, nơi mà cường độ các tia ánh sáng cứng (cực tím, tia X, v.v…) rất lớn.

Ôzon trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxy ,tạo thành hai nguyên tử oxy đơn ,được gọi là oxy nguyên tử Ôxy nguyên tử kết hợp cùng một phân tử oxy tạo thành phân tủ ozon .

Phân tử ozon có hoạt tính cao,khi bị tia cực tím chạm phải. Lại tách ra thành một phân tủ oxy và một oxy phân tủ . Đây là một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzon O2 + Tia cực tím ’O + O O + O2 ’ O3

Trong công nghiệp, người ta tạo ôzôn bằng cách phóng điện trong ôxy hoặc trong không khí

Ứng dụng của ozon

Do ôzôn là tác nhân ôxy hóa mạnh nên có thể dùng ôzôn để làm chất ôxy hóa, khử trùng bệnh viện, tác nhân khử trùng trong xử lý nước thải, bảo quản hoa quả tươi (nước ôzôn).

Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của ôzôn hiện nay là khử trùng nước uống. Khử trùng nước uống bằng ôzôn có ưu điểm hơn hẳn so với khử trùng bằng clo (Cl2). Vì dùng ôzôn sẽ không lo tồn tại trong nước các sản phẩm cloramin. Là chất được cho là có khả năng gây ung thư . Trong y khoa, ozon dùng để chữa răng sâu, một lượng nhỏ ozon dùng để chữa bệnh lao.

Hóa ứng dụng của ozon lỏng chữa sâu răng năm 2024
Ứng dụng khí ozon trong thực tế

Khí Ozon có độc hại không?

  • Ôxy là chất khí duy trì sự sống (nếu trong khí thở có ít hơn 15% ôxy thì cơ thể đã có thể chết ngạt). Nhưng ôzôn lại là khí độc hại.
  • Ôzôn gây phù phổi nặng, làm co thắt và tê liệt đường hô hấp. Có thể khiến người bệnh không có phản ứng khi có các dị vật lọt vào.

Vì vậy, khi tiếp xúc lâu dài với ôzôn sẽ có nguy cơ bị tích tụ các dị vật trong phế quản và phổi. Là một trong những điều kiện có khả năng dẫn đến ung thư. Ngưỡng cho phép của ôzôn trong khí thở là 0,2 mg/m3 (hay 0,1ppm). Tuy nhiên nếu tiếp xúc lâu dài với ôzôn ngay cả trong điều kiện nồng độ thấp hơn ngưỡng cho phép này cũng sẽ làm con người mỏi mệt, đau đầu, viêm họng và niêm mạc mắt, v.v…Còn nếu nồng độ ôzôn lớn hơn ngưỡng cho phép, người ta có thể bị phù phổi.

Từ trước đến nay, nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp vẫn luôn là mối đe dọa đến sức khỏe của con người. Chính vì thế các nhà khoa học hay các doanh nghiệp luôn suy nghĩ để tìm ra những giải pháp xử lý trước khi xả nước thải ra ngoài môi trường. Và một trong những công nghệ đang được các doanh nghiệp ứng dụng hiện nay đó là công nghệ xử lý nước thải bằng máy OZONE.

Bạn có hiểu Ozone là gì không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu những kiến thức cơ bản của Ozone và ứng dụng của OZONE trong cuộc sống nhé.

.jpg)

Ứng dụng của ozone trong đời sống

1. Ozon là gì?

Ozone là một chất khí, có công thức hóa học là O3 và là một dạng của khí Oxy. Ozone không màu, không bền, có mùi tanh và có khả năng phân hủy thành oxy và phân tử oxy. Vì có phân tử oxy nên đã tạo ra tính oxi hóa mạnh mẽ của Ozone.

Ozone là một chất khí, có mùi xốc đặc trưng, màu xanh nhạt. Ở nhiệt độ -112 độc, khí ozone sẽ hóa lỏng có màu xanh đậm. Ngoài ra, ozone còn tan trong nước nhiều hơn Oxi tới 16 lần

Ozone có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng, các loại nấm mốc. Hay khử các tế bào ung thư trong giai đoạn đầu, oxy hóa sắt, mangan. Đặc biệt ozone còn có khả năng khử mùi, xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt vô cùng hiệu quả.

.jpg)

Vì thế, ngày nay máy Ozone được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực xử lý nước tinh khiết, nước sinh hoạt, nước thải, nước đóng bình – đóng chai… trong các nhà máy, cơ sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, khách sạn, nhà hàng. Ngoài ra, Ozone còn dùng để lọc không khi, khử mùi trong ô tô, phòng ngủ

Bạn có thể tham khảo cách sử dụng máy ozone trong bài viết Hướng dẫn sử dụng máy Ozone xử lý nước trong công nghiệp

2. Ứng dụng của Ozone trong đời sống con người

2.1. Ứng dụng của Ozone trong xử lý bể bươi, nước sinh hoạt

Sử dụng công nghệ sạch nước bằng Ozone công nghiệp nước khoáng, nước đóng chai tinh khiết có đặc tính sát trùng, khử độc cao làm tinh khiết nước, khử hết ô nhiễm trong môi trường nước, không gây tác dụng phụ hay ảnh hưởng đến chất lượng nước đồng thời còn làm tăng thời gian bảo quản cho nước tinh khiết ( đã được ứng dụng trong các dây chuyền sản xuất nước tinh khiết đóng chai lớn như:

Sát khuẩn: Oxy hóa – diệt hầu hết các loại vi khuẩn (mạnh hơn Clo 600 lần, nhanh hơn Clo 3000 lần). Các loại vi khuẩn que, khuẩn tụ cầu – khuẩn gây bệnh viêm ruột Salmone, khuẩn gây bệnh lao và các vi rút khác. Nồng độ sử dụng chỉ cần 0,5 1g O3/m3 đã có thể tiêu diệt gần hết các vi khuẩn và vi rút nói trên.

.jpg)

Khử mùi: Theo tài liệu nghiên cứu vi sinh vật học thì trong nước có khuẩn háo khí và phù du sinh vật cùng tồn tại. Quá trình phân giải gây cho nước có mùi hôi thối. Vì Ozone có khả năng sát khuẩn cao ngăn ngừa sự phát triển của phù du sinh vật… hơn thế nữa Ozone có khả năng phân hủy các chất hữu cơ có mùi nhờ khả năng oxy hóa cao, tấn công trực tiếp vào gốc gây mùi và nhanh chóng phá hủy liên kết của chúng.

Nên khử hầu hết các loại mùi hóa chất, mùi Clo trong nước máy, mùi thuốc lá, mùi chất hữu cơ lên men gây hôi thối, mùi chất bài tiết của tuyến mồ hôi,…Đặc biệt là mùi tanh của thủy hải sản như: tôm, cua, cá hoàn toàn bị tiêu diệt nhanh chóng.

Khử màu: Phần lớn nước trong tự nhiên đều có màu sắc, vì trong nước chứa chất hữu cơ có màu. Như ta biết Ozone có phản ứng với các chất hữu cơ do vậy trong quá trình phân hủy sẽ kèm theo quá trình mất màu tương ứng.

Ngoài ra, bạn có thể khử clo trong nước máy, trong bể cá, hồ bởi bằng những cách trong bài viết: Cách khử clo nuôi cá, trong nước máy, hồ bơi

2.2. Ứng dụng của ozone trong xử lý nước thải

Nước thải sinh hoạt: Trong việc xử lý nước ô nhiễm thành thị, Ozone chủ yếu dùng để sát khuẩn, khử độc( sau một lần xử lý thô hoặc hai lần) mà không để tàn lưu trong nước thải còn bổ xung thêm lượng oxy hòa tan trong nước thải ngăn chặn sự ô nhiễm của nước thải ra môi trường.

Nước thải công nghiệp: Việc xử lý nước thải trong công nghiệp in nhuộm nước đầu ra cũng phải đòi hỏi qua một công đoạn xử lý Ozone để tảy màu (sau một lần xử lý thô hoặc hai lần). Nhờ khả năng oxy hóa cao, tấn công trực tiếp vào gốc gây màu và nhanh chóng phá hủy liên kết của chúng.

Hóa ứng dụng của ozon lỏng chữa sâu răng năm 2024

Trong lĩnh vực xử lý nước thải công nghiệp thực phẩm, máy Ozone được sử dụng để xử lý sinh vật và bước thứ hai để tham gia phân giải vi sinh vật (Ozone dùng 3 lần trong quá trình xử lý – sau một lần xử lý). Trong công nghiệp mạ điện Ozone được dùng để phân hủy hợp chất Carbua nitrat, xử lý oxy hóa bề mặt kim loại nhẹ.

2.3. Ứng dụng của Ozone trong làm đẹp

Ngoài ứng dụng của ozone trong xử lý nước thải, Ozone còn có tác dụng làm đẹp trong các Spa. Theo một số nguồn tin chất lượng, ozone có khả năng trị nấm da, làm sạch da, trị mụn đầu đen, trứng cá đơn giản. Vì trong nước đã được Ozone hóa có khả năng hoạt tính kháng khuẩn , diệt vi khuẩn, ức chế viêm nhiễm da và virus. Khử trùng các khu vực có bã nhờn, hỗ trợ điều trị mụn trứng cá, mụn đầu đen.

2.4. Ứng dụng của Ozone trong nuôi trồng thủy hải sản

Tại Việt Nam do yếu tố khi hậu nên tom và hải sản dễ bị bệnh. Do đó người dân thường lạm dụng các thuốc hóa học để trị bệnh cho tôm dẫn đến dư lượng kháng sinh trong tôm, các vượt qua mức cho phép. Điều này đã làm cho cá và tôm chết hàng loạt ở một vài địa phương.

Vì thế, để khắc phục tình trạng này, Việt Nam đã ứng dụng các công nghệ mới trong nuôi trồng thủy hải sản như công nghệ vi sinh, sinh học,... Đặc biệt là công nghệ sử dụng khí ozone được ứng dụng rất nhiều trong quá trình nuôi trồng thủy hải sản tại Việt Nam.

Hóa ứng dụng của ozon lỏng chữa sâu răng năm 2024

2.5. Ứng dụng của Ozone trong y tế

Ngày nay, máy Ozone cũng đã có nhiều ứng dụng trong y tế. Bên cạnh việc làm đẹp, ozone còn được sử dụng để khử trùng các dụng cụ y tế, khử trùng bệnh viện nhằm ngăn cản vi khuẩn gây bệnh lây nhiễm qua không khí. Ngoài ra, Ozone còn được ứng dụng chữa sâu răng hay chữa các bệnh nguy hiểm như: ung thư, bệnh sản, phụ khoa, thần kinh học, tiết niệu,...