Hướng dẫn bọc sách giáo khoa bằng giấy năm 2024

Giấy bao tập hay còn gọi là bìa bao tập, giấy bọc vở, giấy bao vở là cách gọi chung cho các loại giấy được sử dụng để bọc ngoài lớp bìa cứng của tập học sinh, sách giáo khoa… Các loại giấy bao tập giúp bảo vệ tập sách khỏi bụi bẩn, ẩm ướt, mài mòn và trầy xước.

Việc sở hữu những cuốn tập hay quyển sách với bề ngoài đồng bộ về màu sắc sẽ làm tạo được điểm nhấn mang tính đặc trưng riêng, đẹp lạ không đụng hàng, giúp cho người dùng là các bạn học sinh dễ dàng phân biệt sách vở của mình với sách vở của các bạn khác.

Hướng dẫn bọc sách giáo khoa bằng giấy năm 2024

Ở Việt Nam, giấy bao tập thường có nhiều màu sắc, đa dạng kích thước, chất liệu… được bày bán ở nhiều nơi trên thị trường và các cửa hàng văn phòng phẩm, siêu thị hoặc nhà sách.

Ngoài thị trường có quá nhiều sự lựa chọn cho bạn, vậy hãy để Văn phòng phẩm Ba Nhất hỗ trợ tư vấn sản phẩm bìa bao sách, bìa bao vở đẹp, chính hãng và giá rẻ phù hợp với bạn nhé.

Hướng dẫn bọc sách giáo khoa bằng giấy năm 2024

Có mấy loại giấy bao tập đẹp?

Bao tập vở bằng giấy bao tập chuyên dụng kích thước có sẵn

Các loại giấy bao tập với công dụng bọc bên ngoài bìa của quyển tập, bạn có thể tùy chọn nhiều loại giấy có họa tiết trang trí khác nhau. Bạn sẽ không cần phải tự thiết kế bìa bao vở, tự đo và cắt giấy, tốn công tìm cách trang trí bìa vở.

Giấy bọc vở có kích thước lớn hơn bìa sách / vở để bạn dễ dàng gấp nếp, cố định vào bên trong giúp giấy gói ôm trọn phần bìa, hỗ trợ bảo vệ toàn bộ bề mặt bìa cứng của sản phẩm.

Đây là cách làm truyền thống mà học sinh vẫn thường sử dụng. Tuy nhiên, đối với sách thì cách làm này dễ gặp phải khó khăn khi muốn xem bìa sách nên sản phẩm bìa kiếng sẽ được ưu tiên chọn lưa.

Hướng dẫn bọc sách giáo khoa bằng giấy năm 2024

Xem thêm: IN TẬP HỌC SINH THEO YÊU CẦU Ở TPHCM

Bao tập sách bằng giấy kiếng bao tập

Bao tập sách bằng giấy kiếng hay còn gọi là giấy kính bao tập sách, đây là một cách bao tập vở vô cùng tiện lợi và nhanh chóng.

Lợi thế do có giá bán cực rẻ, dễ mua, dễ sử dụng lại đơn giản và sạch sẽ. Nhưng việc sử dụng nhựa, nilon nhiều đã tạo ra lượng rác thải nhựa rất lớn, không tốt cho môi trường.

Hướng dẫn bọc sách giáo khoa bằng giấy năm 2024

Ép Plastic là cách bảo quản sách và tập vở rất tốt

Phương pháp ép plastic cũng gần giống bao tập bằng giấy kiếng nhưng cho độ bền cao hơn, tốn kém chi phí hơn bởi mỗi bao tập ép plastic sẽ phải ép riêng cho từng kích thước riêng của từng cuốn tập hay sách, chứ không phải là loại bao kiếng có sẵn kích thước,

Chất liệu này cũng dày hơn, dai hơn và hai mép của bìa bao cũng được ép nhiệt với độ bền cao.

Hướng dẫn bọc sách giáo khoa bằng giấy năm 2024

Kích thước giấy bọc vở phù hợp cho tập sách của bạn

  • Bìa bao vở học sinh

Các sản phẩm giấy bao tập học sinh được thiết kế với đa dạng các kiểu hình và mẫu mã khác nhau là lựa chọn phổ biến, dùng nhiều nhất mà các học sinh, sinh viên, phụ huynh, người làm việc văn phòng hay lựa chọn.

Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

This article has been fact-checked, ensuring the accuracy of any cited facts and confirming the authority of its sources.

Bài viết này đã được xem 20.324 lần.

Việc bọc sách bằng giấy giúp giữ cho phần bìa cứng không bị sờn và rách. Nếu không thích bọc sách bằng bìa nhựa hoặc vải, bạn có thể thay thế bằng túi giấy, và việc này cũng thân thiện với môi trường. Dùng túi giấy màu nâu để bọc sách cũng cho phép bạn tạo ra dấu ấn riêng bằng việc tự thiết kế và trang trí. Chỉ cần kéo, băng keo, và một vài đường gấp sáng tạo, bạn có thể bọc bìa của bất kỳ quyển sách nào.

  1. Túi cần phải to gấp đôi chiều rộng của quyển sách, để bạn có thể bọc cả bìa trước lẫn bìa sau. Ngoài ra, túi cũng phải dài hơn chiều cao của sách khoảng 7,5cm để có thể bọc vừa vặn.
  2. Bạn chọn cắt bên nào cũng được, nhưng đừng cắt dưới đáy. Bên cạnh đó, đừng cắt cả hai bên túi, chỉ cần cắt một bên là được. Bỏ tay cầm của túi nếu có.
  3. Đừng cắt nhiều hơn từ 2cm đến 5cm. Bạn cần có một tờ giấy to.
  4. Đảm bảo giấy phải đủ to để bọc toàn bộ quyển sách. Kiểm tra xem giấy có bọc kín bìa trước lẫn bìa sau của quyển sách chưa. Quảng cáo
  • Gấp một đường dọc theo phần dưới của sách. Bạn có thể dùng băng keo hai mặt để giữ cố định nếp gấp, nếu muốn. Việc này sẽ giúp giữ chặt bìa giấy.
  • Sau đó gấp giấy vào phần trên của quyển sách. Một lần nữa, bạn cứ thoải mái dùng bằng keo để giữ cố định nếp gấp. Sau đó, lấy quyển sách ra khỏi bìa giấy.
  • Đo các nếp gấp vừa tạo ra. Các nếp gấp phải cao ít nhất 4cm.
  • Lúc này, bạn sẽ có một tờ giấy dài đủ để bọc sách từ trước ra sau.
  • Cố gắng không tạo ra nếp gấp mới ở trên nếp gấp đã có sẵn trong tờ giấy. Việc này sẽ khiến cho bìa sách dễ rách hơn.
  • Gấp giấy bọc vào bìa trước của quyển sách từ trái sang phải và điều chỉnh vị trí của quyển sách đến khi mép giấy đều bằng nhau.
  • Tạo một nếp gấp. Sau đó, đưa bìa trước của quyển sách vào rãnh được tạo ra bởi phần giấy được gấp ngay ngắn với phần trên và phần dưới của bìa giấy. Đưa bìa giấy sát vào sách đến khi chạm vào đường gấp.
  • Tạo một nếp gấp. Sau đó, đưa bìa sau của quyển sách vào rãnh được tạo ra bởi phần giấy được gấp ngay ngắn với phần trên và phần dưới của bìa giấy. Đưa giấy sát vào sách đến khi chạm vào đường gấp.
  • Nếu bìa giấy chưa bọc sát vào sách hoặc phần gấp ở phía trên và phía dưới không nằm ngay ngắn, bạn có thể dùng vài miếng băng keo nhỏ để giữ cố định các nếp gấp bên trong.
  • Tuy nhiên, đừng dánbìa giấy vào bìa của quyển sách; bìa giấy sẽ dịch chuyển khi bạn mở sách, và việc này có thể làm hỏng bìa sách.

Lấy quyển sách ra và thêm hình dán, hình vẽ hoặc các thiết kế khác lên bìa giấy. Bạn có thêm nhãn tên, hoặc dùng kiểu chữ bắt mắt để viết tên sách. Ngoài ra, có thể tạo ra các mẫu thiết kế trên giấy rời và dán lên bìa sách bằng keo hoặc băng keo hai mặt. Khi hoàn tất, bọc bìa giấy vào quyển sách.