Kế hoạch đánh giá cho chủ đề/bài học theo yêu cầu cần đạt môn toán

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT giành cho giáo viên hiện đang tập huấn module 3 trong chương trình đổi mới SGK của Bộ GD&ĐT. Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT hy vọng sẽ giúp được phần nào cho quý thầy cô giáo. Mời quý thầy cô cùng tham khảo. Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT

Mục lục

  1. Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT
    1. Tải xuống:
    2. Hướng dẫn tải về:

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT

CHỦ ĐỀ: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Môn : Toán Lớp 12

Thời gian thực hiện: 4 tiết

Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá

Yêu cầu cần đạt + Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.

+ Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép toán của nó.

+ Biết cách tính tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm.

Phẩm chất chăm chỉ, sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm

Thành tố Chỉ báo

Ham học

+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập

+ Thích đọc sách báo, tìm hiểu tư liệu trên mạng, các dạng bài tập về hệ tọa độ trong các đề thi thử cũng như đề thi THPT Quốc gia

+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở trong trường, sách báo, các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày

+ Chủ động, tự tin trong các hoạt động học tập. Chấp hành tốt các nội quy, quy định của giờ học

Năng lực chung: Tự chủ và tự học

Thành tố Chỉ báo

Tự học, tự hoàn thiện

+ Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đáu thực hiện

+ Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bảng đồ khái niệm, bảng, các từ khóa, ghi ngắn gọn các nội dung bài giảng của GV

+ Nhận ra và điều chỉnh sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ người khác khi gặp khó khăn trong học tập

+ Biết rèn luyện, khắc phục những hạn ché của bản thân hướng tới các giá trị xã hội

Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán

Thành tố Chỉ báo
Năng lực tư duy và lập luận toán học Hình dung được hệ trục tọa độ trong không gian, biết tìm mối liên quan giữa các trục tọa độ,tọa độ của điểm và của vectơ trong hệ trục.
Năng lực mô hình hóa Có thể hình dung được góc nhà, các góc của hình lập phương,các hình có 3 đường vuông góc đều có thể gắn hệ trục tọa độ.
Năng lực giải quyết vấn đề Biết vận dụng hệ tọa độ trong không gian để thực hiện một số bài toán thực tiễn trong xây dựng.
Năng lực giao tiếp Có thể lên bảng trình bày ý tưởng giải quyết bài toán của bản thân
Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học Biết khai thác thông tin của bài học trên internet và sách tham khảo. Biết sử dụng thước để vẽ hình.

Bước 2: Bảng mô tả mức độ biểu hiện của từng yêu cầu cần đạt

Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện
Hình dung được hệ trục tọa độ trong không gian, biết tìm mối liên quan giữa các trục tọa độ,tọa độ của điểm và của vectơ trong hệ trục. M1: Nêu được hệ trục tọa độ Oxyz gồm 3 trục 0x,0y,0z đôi một vuông góc nhưng chưa tìm được vec tơ đơn vị, chưa lấy được ví dụ có thể gắn được hệ trục tọa độ trong hình đa diện

M2: Nêu được hệ trục tọa độ Oxyz gồm 3 trục 0x,0y,0z đôi một vuông góc,tìm được vec tơ đơn vị,lấy được ví dụ có thể gắn được hệ trục tọa độ trong hình đa diện

M3: Nêu được hệ trục tọa độ Oxyz gồm 3 trục 0x,0y,0z đôi một vuông góc,tìm được vec tơ đơn vị,lấy được ví dụ có thể gắn được hệ trục tọa độ trong hình đa diện và biết tìm tọa độ của các điểm trong hệ trục tọa độ

Có thể hình dung được góc nhà, các góc của hình lập phương,các hình có 3 đường vuông góc đều có thể gắn hệ trục tọa độ. M1:Nêu được các vị trí trong hình có thể gắn hệ trục tọa độ trong không gian

M2: Nêu được các vị trí trong hình có thể gắn hệ trục tọa độ trong không gian và lấy ví dụ

M3: Phân tích được lý do tại sao có thể gắn hệ trục tọa độ vào hình

Biết vận dụng hệ tọa độ trong không gian để thực hiện một số bài toán thực tiễn trong xây dựng. M1: Có thể liên hệ được với thực tiễn kiến thức hệ trục tọa độ có liên quan đến vấn đề cần giải quyết

M2: Lập được kế hoạch sử dụng hệ trục tọa độ để giải bài toán thực tiễn trong xây dựng

M3: Giải quyết được bài toán thực tiễn bằng kiến thức toán học.

Có thể lên bảng trình bày ý tưởng giải quyết bài toán của bản thân M1: Có thể đứng tại chỗ bộc bạch ý tưởng giải quyết vấn đề của bản thân

M2:Có thể trao đổi với các bạn xung quanh về ý tưởng của mình

M3: Có thể trình bày tường minh ý tưởng của mình trước tập thể lớp

Biết khai thác thông tin của bài học trên internet và sách tham khảo. Biết sử dụng thước để vẽ hình. M1: Có ý tưởng tìm tòi các thông tin liên quan đến bài học trong sách tham khảo, internet

M2: Biết tìm các thông tin liên quan đến bài học trong sách tham khảo, internet

M3: Biết sử dụng công cụ để vẽ hệ trục tọa độ trong không gian.

Bước 3: Lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

Hoạt động học Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện Phương pháp dạy học Kiểm tra, đánh giá
Phương pháp Công cụ
Khởi động Quan sát tình huống, trả lời câu hỏi M1:Nhớ được nội dung, trả lời được câu hỏi

M2: Hiểu được nội dung, trả lời được câu hỏi

M3: Hiểu được nội dung, trả lời được câu hỏi mở rộng

Nêu vấn đề Quan sát Câu hỏi

Khám phá

Học sinh xem video trình chiếu các

Công trình xây dựng

Luyện tập

Thực hành

Vận dụng

Hình dung được hệ trục tọa độ trong không gian, biết tìm mối liên quan giữa các trục tọa độ,tọa độ của điểm và của vectơ trong hệ trục. M1: Nêu được hệ trục tọa độ Oxyz gồm 3 trục 0x,0y,0z đôi một vuông góc nhưng chưa tìm được vec tơ đơn vị, chưa lấy được ví dụ có thể gắn được hệ trục tọa độ trong hình đa diện

M2: Nêu được hệ trục tọa độ Oxyz gồm 3 trục 0x,0y,0z đôi một vuông góc,tìm được vec tơ đơn vị,lấy được ví dụ có thể gắn được hệ trục tọa độ trong hình đa diện

M3: Nêu được hệ trục tọa độ Oxyz gồm 3 trục 0x,0y,0z đôi một vuông góc,tìm được vec tơ đơn vị,lấy được ví dụ có thể gắn được hệ trục tọa độ trong hình đa diện và biết tìm tọa độ của các điểm trong hệ trục tọa độ

Nêu vấn đề

Đàm thoại

Hỏi Đáp

Quan sát

Đánh giá qua sản phẩm học tập

Câu hỏi

Hồ sơ học tập

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Có thể hình dung được góc nhà, các góc của hình lập phương,các hình có 3 đường vuông góc đều có thể gắn hệ trục tọa độ. M1:Nêu được các vị trí trong hình có thể gắn hệ trục tọa độ trong không gian

M2: Nêu được các vị trí trong hình có thể gắn hệ trục tọa độ trong không gian và lấy ví dụ

M3: Phân tích được lý do tại sao có thể gắn hệ trục tọa độ vào hình

Trò chơi

Thảo luận nhóm

( Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh)

Hỏi Đáp

Quan sát

Câu hỏi

Bảng kiểm đánh giá

Biết vận dụng hệ tọa độ trong không gian để thực hiện một số bài toán thực tiễn trong xây dựng. M1: Có thể liên hệ được với thực tiễn kiến thức hệ trục tọa độ có liên quan đến vấn đề cần giải quyết

M2: Lập được kế hoạch sử dụng hệ trục tọa độ để giải bài toán thực tiễn trong xây dựng

M3: Giải quyết được bài toan thực tiễn bằng kiến thức toán học.

Nêu vấn đề Hỏi đáp

Kiểm tra viết

Phiếu đánh giá cá nhân

Phiếu đánh giá theo rubric

Có thể lên bảng trình bày ý tưởng giải quyết bài toán của bản thân M1: Có thể đứng tại chỗ bộc bạch ý tưởng giải quyết vấn đề của bản thân

M2:Có thể trao đổi với các bạn xung quanh về ý tưởng của mình

M3: Có thể trình bày tường minh ý tưởng của mình trước tập thể lớp

Dự án Quan sát Bảng kiểm đánh giá
Biết khai thác thông tin của bài học trên internet và sách tham khảo. Biết sử dụng thước để vẽ hình. M1: Có ý tưởng tìm tòi các thông tin liên quan đến bài học trong sách tham khảo, internet

M2: Biết tìm các thông tin liên quan đến bài học trong sách tham khảo, internet

M3: Biết sử dụng công cụ để vẽ hệ trục tọa độ trong không gian.

Dự án Quan sát Bảng kiểm đánh giá sản phẩm

Phiếu đánh giá của học sinh trong hoạt động nhóm

Lớp:.. Nhóm:.

Các tiêu chí Các mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
1.Nhận nhiệm vụ Xung phong nhận nhiệm vụ Vui vẻ nhận nhiệm vụ Miễn cưỡng không thoải mãi khi nhận nhiệm vụ Từ chối nhận nhiệm vụ
2.Tham gia thảo luận nhóm Tích cực đóng ghóp ý kiến Biết tham gia đóng ghóp ý kiến Còn ít tham gia đóng ghóp ý kiến Không tham gia đóng ghóp ý kiến
3.Thực hiện nhiệm vụ và giúp đỡ các thành viên khác Cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm Cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, chưa chủ động hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm Ít cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, ít hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm Không cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, chưa hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm
4.Tôn trọng các quyết định chung Tôn trọng quyết định chung của cả nhóm Đôi khi tôn trọng quyết định chung của cả nhóm Nhiều lúc không tôn trọng quyết định chung của cả nhóm Không tôn trọng quyết định chung của cả nhóm
5.Kết quả thảo luận Có sản phẩm tốt vượt mức thời gian

Có sản phẩm tốt đảm bảo thời gian

Có sản phẩm tương đối tốt không đảm bảo thời gian

Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn
6.Trách nhiệm với kết quả thảo luận chung Chịu trách nhiệm về sản phẩm chung Chịu trách nhiệm chung về sản phẩm Chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm chung về sản phẩm Không chịu trách nhiệm chung về sản phẩm

Công cụ bảng kiểm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh

Bảng kiểm đánh giá học sinh tham gia nhiệm vụ

Tên học sinh được đánh giá: Lớp

Biểu hiện Không
1. Tự giác, nghiệm túc thực hiện nhiệm vụ
2. Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian
3. Nội dung trình bày đầy đủ ý,Thể hiện được việc làm cụ thể thể hiện được hệ trục tọa độ, tính khả thi cao
4. Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học, đẹp
5. Chưa chủ động tập trung thực hiện nhiệm vụ
6. Chưa hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu

Phiếu đánh giá nhiệm vụ

Họ tên người tự đánh giá:

Phiếu tự đánh giá nhiệm vụ

Thứ tự Nội dung/ Tiêu chí đánh giá Hoàn thành tốt

(3)

Hoàn thành

(2)

Chưa hoàn thành(1)
1 Trả lời câu hỏi tìm hiểu về hệ trục tọa độ
2 Liệt kê những chi tiết quan trọng
3 Chỉ ra dấu nhiệu đặc trưng
4 Phát hiện được các hình đa diện có thể gắn được hệ trục tọa độ
Kết quả đạt được

Phiếu bài tập(3)

Kế hoạch đánh giá cho chủ đề/bài học theo yêu cầu cần đạt môn toán

Bảng kiểm đánh giá kỹ năng lắng nghe, phản hồi

Tiêu chí Đạt Không đạt
1. Lắng nghe tích cực
1.1 Chăm chú lắng nghe
1.2 Nhớ các ý chính
1.3 Không ngắt lời người nói
1.4 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
1.5 Đặt câu hỏi gợi mở
2. Phản hồi tích cực
2.1 Đưa ra ý kiến của mình một cách xây dựng
2.2 Có thể hỏi về vấn đề của mình được nghe
2.3 Có thể cung cấp thêm thông tin
2.4 Không nhắc lại ý bạn đã nói
2.5 Có thể tiếp nối, phát triển vấn đề

Tải xuống:

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT: TẢI VỀ

Hướng dẫn tải về:

Tệp Tải xuống Tùy chọn bản tải xuống.

Kế hoạch đánh giá cho chủ đề/bài học theo yêu cầu cần đạt môn toán
Hướng dẫn tải Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT

Các bài viết khác:

Kế hoạch bài dạy module 2 môn Toán THPT

Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa mới tập huấn xong

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT

Liên hệ: Facebook:Sinhh Quách

Fanpage: PageHoahocthcs


Cảm ơn bạn đã xem: Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT, Kế hoạch bài dạy module 3 môn Toán THPT