Không những chị ấy đẹp mà chị ấy còn giỏi giang

Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biêu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.a) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) b) Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) c) Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) d) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. (Nguyễn Đình Thi) e) Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau [...]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. 

Show

(Ngô Tất Tố) 


a) Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân).Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ hai và vế thứ ba là quan hệ giải thích (vế thứ ba sau dấu hai chấm giải thích cho những điều nêu ở vế thứ hai “hôm nay tôi đi học”).b) Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ điều kiện (vế có từ “nếu” chỉ điều kiện, vế thứ hai chỉ kết quả “thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến mức nào”).c) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: (quan hệ qua lại) quan hệ đồng thời. Vế một nêu quyền lợi mà chủ tướng (ta), vế hai nêu ý quyền lợi của các tướng sĩ (các ngươi) cùng gắn bó trên mọi lĩnh vực.d) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phản (vế thứ nhất có từ “tuy” tương phán ý nghĩa với vế thứ hai).e) Đoạn trích có hai câu ghép.Câu ghép thứ nhất, các vế câu có quan hệ nối tiếp, tăng tiến qua từ “rồi”.

Câu ghép thứ hai, các vế câu có quan hệ nguyên nhân (vế có từ yếu hơn chỉ nguyên nhân, vế sau chi kết quả.

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG THCS LONG BIÊN


<b>NGỮ VĂN 8</b>



<b>NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hai đội chơi A và B, mỗi đội viết ra giấy 5 câu đơn có sử dụng tính từ. VD: Liverpoool là đội bóng giỏi.


Người thứ 1 của đội A đọc to 1 câu của đội mình. Sau đó, người thứ 1 của đội B sẽ hồi đáp = 1 câu so sánh. VD: Nhưng đội Barcelona còn giỏi hơn.Tiếp theo, người thứ 2 của đội B sẽ đọc to 1 câu đã viết của đội mình, một


người trong đội A phải hồi đáp theo mẫu câu trong ví dụ trên.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cách nối các vế câu ghép


Dùng từ nối


Một QHT Cặp QHT Cặp từ hơ ứng


Khơng dùng từ nối


Dấu phẩy

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. Quan hệ ý


</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

THẢO LUẬN NHĨM BÀN (5’)




<i>Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người </i><i>Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân </i><i>dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.</i>


<b>(Phạm Văn Đồng)</b> <sub>Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau</sub>


 <sub>Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì?</sub>

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vế


1



Có lẽ tiếng Việt của chúng ta / đẹp.Có lẽ tiếng Việt của chúng ta / đẹp.


Vế


2



<b>bởi vì tâm hồn của người VN ta / rất đẹp</b>


<b>bởi vì </b>tâm hồn của người VN ta / rất đẹp


Vế


3



<b>bởi vì …tới nay / là cao quý… rất đẹp.</b>


<b>bởi vì </b>…tới nay / là cao quý… rất đẹp.



 Quan hệ


nhân -


quả

<b>(</b>

<b>vế </b>



<b>1:</b>

chỉ


kết quả;



<b>vế 2, 3:</b>



chỉ


nguyên


</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ </b>


<b>CÂU GHÉP</b>



<b>Quan hệ nhân - quả</b>


<b>Quan hệ điều kiện - kết quả</b><b>Quan hệ tương phản</b>


<b>Quan hệ tăng tiến</b><b>Quan hệ lựa chọn</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mỗi quan hệ thường đánh


dấu bằng những quan hệ từ ,



cặp quan hệ từ hoặc cặp từ


hô ứng nhất định.

Em hãy


nối tên mối quan hệ với dấu



</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Dấu hiệu hình thức</b>

a) Nếu ... thì... / Hễ…thì…b) khơng những ... mà cònc) ... càng ... càng...

d) Mặc dù (Tuy)... nhưng... e) ... hay / hoặc ...


f) ... và/ rồi ...


g) … nghĩa là…/ dấu (

<b>:</b>

)h) vừa … vừa

i) Vì/ Tại/ Nhờ ... nên

<b>A. Các mối quan hệ</b>



1. Quan hệ tăng tiến2. Quan hệ điều kiện 3. Quan hệ tương phản4. Quan hệ giải thích5. Quan hệ bổ sung6. Quan hệ lựa chọn7. Quan hệ tiếp nối

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh <b>thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. </b>


Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.



<i><b> Dựa vào văn cảnh đề xác định quan hệ ý nghĩa giữa </b></i>


<i><b>các vế câu.</b></i>


<b>(Quan hệ đồng thời)</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CÁCH XÁC ĐỊNH QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA </b>


<b>CÁC VẾ CÂU GHÉP</b>



<b>DỰA VÀO DẤU </b>


<b>HIỆU HÌNH THỨC </b>



<b>(CÁC TỪ NỐI)</b>



<b>DỰA VÀO VĂN CẢNH </b>


<b>HOẶC HOÀN CẢNH </b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BÀI


TẬP


NHAN



H


</div>

<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>a. Không những chị ấy đẹp mà chị ấy cịn giỏi giang.</b></i>


<i><b>b. Vì trời mưa nên đường trơn.</b></i>



<i><b>c. Mình đọc hay tơi đọc? </b></i>

<b> </b>



<b>d. Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. </b>


<b>e. Chị khơng nói gì nữa và chị lại khóc.</b>




<b>f. Nếu </b>

em cịn đi muộn nữa thì cơ cho nghỉ ln.



<b>g. </b>

<b>Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lịng tơi </b>



đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học



<b>h. </b>

Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới.


</div>

<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>a. </b></i>

<b>Không những </b>

<b>chị ấy đẹp </b>



<b>mà </b>

<b>chị ấy cịn giỏi giang.</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>b. </b></i>

<b>Vì </b>

<b>trời mưa </b>

<b>nên</b>

<b> đường trơn.</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>c. Mình đọc </b>

<b>hay</b>

<i><b> tôi đọc? </b></i>

<b> </b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>d. Hoa quỳnh nở </b>

<b>nghĩa là </b>

<b>đêm đã khuya. </b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>e. Chị khơng nói gì nữa </b>

<b>và</b>

<b> chị lại khóc.</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>f. </b>

<b>Nếu</b>

<b> em cịn đi muộn nữa </b>

<b>thì</b>

<b> cơ cho </b>


<b>nghỉ ln.</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>g. Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, </b>

<b>vì</b>

<b> chính lịng </b>


<b>tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>h. Ta </b>

<b>càng</b>

<b> nhân nhượng thực dân Pháp </b>



<b>càng</b>

<b> lấn tới.</b>



</div>

<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>i. </b>

<b>Tuy</b>

<b> rét vẫn kéo dài, </b>


<b>mùa xuân đã đến bên </b>



<b>bờ sông Lương.</b>


</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div><span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div><span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép </b>


<i><b>sau, cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì: Hai người </b></i>



<i>giằng co, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp </i>


<i>vào vật nhau… Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu </i>



<i>hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho </i>


<i>một cái, ngã nhào ra thềm. </i>


</div>

<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe.


- Mình cịn trực nhật hay bạn trực giúp mình với!


</div>

<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a/

<b>Nếu em học giỏi thì </b>

<b>ba mẹ rất vui lịng.</b>



b/

<b>Nếu thời gian cịn nhiều </b>

<b>thì chúng tơi sẽ đi biển.</b>



<b>Điền thêm vế câu để tạo câu ghép có quan hệ </b>


<b>điều kiện- kết quả:</b>



<b>a/ Nếu em học giỏi thì...</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép </b>


<i><b>trong câu: Nếu trong kho lịch sử lồi người xố </b></i>




<i>các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh </i>


<i><b>lồi người xố hết những dấu vết họ cịn lưu lại thì </b></i>



<i>cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.</i>


</div>

<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép </b>


<b>trong câu thơ sau:</b>



Nắng nhạt vàng,

<b>rồi</b>

chiều sẽ đi qua



<b>Rồi</b>

trăng lặn,

<b>rồi</b>

tiếng gà lại gáy.



<i><b>(Đợi chờ, Lê Phan Quỳnh)</b></i>


</div>

<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Đặt 1 câu ghép cho bức tranh </b><b>sau và chỉ ra mối quan hệ ý </b><b>nghĩa giữa các vế câu trong </b><b>câu ghép đó.</b>


<b>Nếu chúng ta không hạn chế sử dụng bao </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Đặt 1 câu ghép cho bức tranh </b><b>sau và chỉ ra mối quan hệ ý </b><b>nghĩa giữa các vế câu trong </b><b>câu ghép đó.</b>


1. Hơm nay bạn hút thuốc lá, ngày mai bạn ra nghĩa địa.

</div>

<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Xác định câu ghép, chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế </b>
<b>câu ghép trong đoạn trích: (1</b>) Vào mùa sương, ngày ở Hạ <b>Long như ngắn lại. (2</b>) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột <b>buồm, sương tan, trời mới quang. (3</b>) Buổi chiều, nắng vừa <i>nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh)</i>


<b>Câu ghép: câu 2, câu 3. Quan </b><b>hệ ý nghĩa giữa các vế là quan </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. Nếu dân giàu thì nước mạnh. (điều kiện)</b>


<b>2. Vì dân giàu nên nước mạnh. (nhân - quả)</b>


<b>3. Dân càng giàu, nước càng mạnh. (tăng tiến)</b>


4. Dân không những giàu mà nước còn mạnh. <b>(bổ sung)</b>


<b>5. Dân giàu rồi nước mạnh. (tiếp nối)</b>


<b>6. Dân vừa giàu, nước vừa mạnh. (đồng thời)</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cách 1: Gợi cách nói kể lể, van xin tha thiết, nỗi đau thắt lòng của chị Dậu.


Cách 2: Gợi cách nói nhát gừng, nghẹn ngào, ngắt quãng của chị Dậu.


Qua 2 cách nói sau, em hình dung nhân vật nói như thế nào?


Cách 1: Thơi, u van con, u lạy con, con có thương
thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.

</div>

<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Các </b><b>quan hệ </b><b>th ờng gặp </b>


<b>giữa các </b><b>vÕ c©u ghÐp</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hướng </b>


<b>dẫn tự </b>


<b>học</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>



<b>Học thuộc ghi nhớ.</b>



<b>Làm các bài tập còn lại.</b>


</div><span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div><!--links-->