Lực kéo có phương và chiều như thế nào năm 2024

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

  • Lực được kí hiệu là gì
  • Cường độ của lực được kí hiệu là gì
  • Các đặc điểm của lực
  • Hai lực cân bằng là gì
  • Hãy nêu các đặc điểm của hai lực cân bằng
  • Lực kéo có phương và chiều như thế nào năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lực kéo có phương và chiều như thế nào năm 2024

Lực kéo có phương và chiều như thế nào năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

+ Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

II. BIỂU DIỄN LỰC

1. Lực là một đại lượng vectơ

- Lực là một đại lượng vectơ. Vì lực vừa có độ lớn, phương, chiều và điểm đặt.

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

  1. Cách biểu diễn:

- Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt).

+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng.

+ Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước.

  1. Kí hiệu của vectơ lực:

- Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: $\overrightarrow {F}$

- Độ lớn (cường độ) của lực được kí hiệu chữ F không có mũi tên ở trên: $F$

- Ví dụ:

Hình vẽ cho biết:

- Lực tác dụng lên xe lăn có điểm đặt tại $A.$

- Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

- Lực có cường độ $F = 15\,N.$

III. VẬN DỤNG

$\bullet \,\,$ Phương pháp giải một số dạng bài tập về biểu diễn lực

Dạng 1: Biểu diễn lực trên hình theo tỉ xích cho trước

- Biểu diễn lực bằng một mũi tên, ta cần xác định đúng các yếu tố:

+ Điểm đặt của lực ở trên vật để xác định gốc của mũi tên.

+ Phương và chiều của lực để xác định phương và chiều của mũi tên.

+ Cường độ (độ lớn) của lực để chọn tỉ xích cho phù hợp.

Ví dụ: Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 50 kg theo tỉ xích 1 cm ứng với 100 N.

Hướng dẫn giải:

- Trọng lực $\overrightarrow {P}$ tác dụng lên vật có:

+ Điểm đặt: tại trọng tâm $G$ của vật.

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống

+ Độ lớn: $P = 50.10 = 500\,N$

Dạng 2: Diễn tả các yếu tố của lực được biểu diễn trên hình vẽ

- Để diễn tả các yếu tố của lực, ta cần xác định:

+ Gốc của mũi tên ở đâu? Đó chính là điểm đặt của lực.

+ Phương và chiều của mũi tên như thế nào? Đó chính là phương và chiều của lực.

(Đặc biệt nếu phương của mũi tên không trùng với phương thẳng đứng hay phương ngang thì phải xem phương đó tạo với phương thẳng đứng hay tạo với phương ngang một góc bao nhiêu độ).

+ Trên mũi tên có mấy khoảng và mỗi khoảng ứng với tỉ xích đã chọn là bao nhiêu để xác định đúng cường độ của lực.

Ví dụ: Diễn tả các yếu tố của lực ở hình vẽ sau:

- Hình vẽ cho biết: Lực $\overrightarrow {F}$ tác dụng lên vật có:

+ Điểm đặt: tại điểm $A$

+ Phương: tạo với phương nằm ngang một góc $30^{o}$

+ Chiều: hướng lên

+ Độ lớn: $F=3.15=45\,N$

$\bullet \,\,$ C2:

Biểu diễn những lực sau đây:

- Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).

- Lực kéo 15.000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5.000N) được biểu diễn bằng hình như sau: