Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Các sinh vật đang sống trên địa cầu này, dù là người hay vật, là để cống hiến theo cách riêng của mình, cho cái đẹp và sự thịnh vượng của thế giới.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi.(I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc nhưng không hương. Cũng vậy, lời khéo nói, không làm, không kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 51)
Hãy nhớ rằng, có đôi khi im lặng là câu trả lời tốt nhất.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Không có sự việc nào tự thân nó được xem là tốt hay xấu, nhưng chính tâm ý ta quyết định điều đó.(There is nothing either good or bad but thinking makes it so.)William Shakespeare
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Thiên tài là khả năng hiện thực hóa những điều bạn nghĩ.(Genius is the ability to put into effect what is on your mind. )F. Scott Fitzgerald
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Điều người khác nghĩ về bạn là bất ổn của họ, đừng nhận lấy về mình.(The opinion which other people have of you is their problem, not yours. )Elisabeth Kubler-Ross
Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm

  1. Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024
    Trang chủ
  2. Danh mục
  3. Từ điển Thành ngữ Việt Nam
  4. Đang xem mục từ: Miệng cọp gan thỏ

Kết quả tra từ:

  • Miệng cọp gan thỏ :

    (Miệng hùm gan sứa): Miệng nói thì hùng hổ, bạo dạn nhưng thực chất thì sợ sệt, nhút nhát.

    Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH

Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Dưới cội Bồ-đề

Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Vua Là Phật, Phật Là Vua

Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Sống thiền

Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Dưới bóng đa chùa Viên Giác

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 168.138.13.206 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn. Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập


Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)

Bạn đang cần hỏi gì? Đăng nhập để hỏi đáp ngay bạn nhé.

Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Rừng ít người vô nhỉ, nhưng trong bài viết của em thống kê thì lượng view đọc bài lúc nào R cũng đứng đầu á, thậm chí còn kéo dài liên tục, đều đặn Lạ nhỉ

Em mới lập gia đình được hơn một năm, hiện đang “làm dâu”. Má chồng em có một thói quen rất khó chịu, mà em cố gắng bao nhiêu cũng không thể hiểu và thông cảm được: bà thường nói rất to, dù trong nhà chỉ có mấy người: vợ chồng em, ba má và một cậu em trai út đang học đại học.

Má to tiếng đã đành, cách nói của má còn rất bỗ bã. Ví dụ mèo nhà hàng xóm hay vô nhà, má đuổi mèo ra là được rồi, còn nói: “Mấy con mắc dịch, tao mà nắm được đầu là tao đập chết tươi liền!”. Xe chú Út đi về mà để chảy nhớt ra nền nhà, má nói: “Có ai đem cái xe bỏ ra ngoài đường giùm cái, không thì tao đốt bỏ, chớ để dơ nhà dơ cửa tùm lum”... Nói chung là cái gì má cũng hăm đập, giết, đốt, bằm, chém… rất bạo lực.

Miệng hùm gan sứa nghĩa là gì năm 2024

Hồi đầu nghe vậy, em sợ lắm nhưng mọi người trong gia đình thì cứ xem như không. Sau rồi em hiểu ra má chỉ nói vậy thôi, trước giờ thành tật quen rồi, chứ trong tâm má không nghĩ vậy. Em cũng hiểu má nhiều khi làm ngược lại với lời nói, ví dụ xe chú Út cứ để vậy, đâu có sửa chữa gì, chảy nhớt hoài, má để cái ca nhựa dưới xe hứng nhớt. Em nghĩ thôi mình cố gắng bỏ qua đi.

Nói thì dễ, chừng động tới mình thì khó quá. Em bị rụng tóc, quét cỡ nào nhà cũng còn sót mấy cọng, vậy là má nói: “Nhà gì đâu tóc không vầy nè, cạo trọc đi cho khỏe!”. Em ứa nước mắt, cảm thấy tổn thương vô cùng. Nếu cứ như vậy, em khó lòng sống nổi trong nhà…

Anh Thư (TP.HCM)

Em Anh Thư thân mến,

Ở đời có người làm mà không nói, cũng có người nói mà không làm; miệng mồm nói năng hùng hổ, có khi ác khẩu nữa nhưng chỉ vậy thôi, nói xong là xong, không để bụng, không ghim gút. Đôi khi sống với người như vậy mà khỏe, bởi mình không phải đoán mò, mệt đầu phân tích qua lại để hiểu được ý tứ sâu xa; mình chỉ cần hiểu tâm hiểu tính của má, là bỏ qua được lời nói khó nghe. Căn bản là việc làm, phải không em? Khi hiểu được tính cách con người rồi, thì không cần chấp nệ vào lời nói nữa. Má chồng em nói vậy nhưng bà không làm vậy. Mình chấp vô lời nói thì mình khổ, mình nghĩ tới nghĩ lui mà tự tổn thương, chứ má nói xong là quên hết, coi như không có gì. Theo chị, mình đừng chấp nữa thì hơn.

Cũng không phải mình bỏ qua hết những lời của má, chỉ cần cài một hệ số giảm nhẹ cho mình là an toàn. Ví dụ má nói “đập chết tươi mấy con mèo”, em chỉ cần để ý đóng cửa kỹ để mèo khỏi vô nhà; má nói đồ đạc nọ kia cứ “quăng hết ra đường”, em chỉ cần sắp xếp lại gọn gàng sạch sẽ. Cũng như cà phê, có người uống nặng đô, có người nhẹ đô. Má quen xài ngôn ngữ “hạng nặng”, chứ không phải tâm tính nặng nề như thế. Bằng cách nói chuyện của mình, em có thể cân bằng lại sắc thái ngôn ngữ gia đình.

Có thể má không thay đổi được ngay, bởi thói quen đó được hình thành từ lâu, nhưng về lâu dài có lẽ sẽ giảm dần được đôi chút. Em cũng có thể tâm sự nhẹ nhàng với má: “Hồi đầu mới về nhà nghe má nói chuyện vậy con sợ quá, lâu rồi con mới hiểu tâm tính của má…”; má sẽ nhận ra và điều chỉnh từ từ. Mình là “nhân vật mới” của gia đình, cần có thời gian để hai bên điều chỉnh cho phù hợp với nhau.

Cần nhất là em đừng trả treo, chỉ trích, vì việc này sẽ dẫn đến hai bên cũng dùng ngôn ngữ “bạo lực” như nhau. Mình cứ nhẹ nhàng, từ từ từng việc một mà làm, tự nhủ mình bình tĩnh, nghe và hiểu nghĩa thực của lời, chứ đừng bị lời nói làm cho bực dọc, mất bình tĩnh. Hài hước cũng là một kỹ năng, để khiến mọi việc nhẹ nhàng hơn. Chúc em sống vui trong gia đình mới.