Nêu đặc điểm của bộ ăn thịt thích nghi với đời sống săn bắt ăn thịt

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 49</b>


<b>Bài 50. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo)</b><b>BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b><b>1. Kiến thức:</b>


- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát trnh tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm <b>3. Thái độ:</b>


- GD ý thức tìm hiểut thế giới động vật để bảo vệ lồi có lợi.


* THGDMT, BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn mọi hành vi săn bắtđộng vật. Tuyên truyền mọi người bảo tồn và chăn ni những động vật có giá trị kinh tế.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực:</b>


- Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tri thức về sinh học.<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh chân răng chuột chù


- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột
- Tranh bộ răng và chân của mèo.<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc trước bài mới


<b>III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b><b>1. Kĩ thuật:</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Phương pháp:</b>


- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi, biểu đạt sáng tạo, trình bày 1 phút.<b>IV. TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1. Kiểm tra(4’)</b>


- Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ Dơi và bộ Cá voi?<b>2. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm </b>hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực</b>trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


Bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - vậychúng có đặc điểm cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu:</b>

cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ


thú ăn thịt. HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc


trưng

<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;


phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao</b>đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


<b>1: Tìm hiểu Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt. (15’)</b>


- GV yêu cầu:


+ Đọc các thông tin của SGK tr.162 -164+ Quan sát H50.1-3 SGk


+ Hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập- GV treo bảng 1 HS tự điền vào cácmục ( bằng số)


-Cá nhân tự đọc SGK thu thậpthônh tin


- Trao đổi nhóm quan sát kĩ tranhthống nhất ý kiến


- Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắtmồi, cấu tạo chân răng


<b>I. Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm</b><b>nhấm - Bộ ăn thịt</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho thảo luận toàn lớp về những ýkiến của các nhóm


- GV treo bảng kiến thức chuẩn


- Nhiều nhóm lên bảng ghi rõ kếtquả của nhóm vào bảng 1


- HS tự sửa chữa nếu cần


<b>2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của Bộ ăn sâu bọ </b><b> Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt. (20’)</b>


- GV yêu cầu sử dụng nội dung bảng 1quan sát lại hình trả lời câu hỏi:


+ Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệtBộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt+ Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phùhợp với việc săn mồi và ăn thịt như thếnào?


+ Nhận biết bộo thú ăn thịt, thú ăn sâu
bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi nhưthế nào?


+ Chân chuột chũi có đặc điểm gì phùhợp với việc đào hang trong đất?


<i>* THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái</i><i>đang ngày càng nóng lên, mơi trường</i><i>đang ô nhiễm nặng, các loại động vật</i><i>quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng.</i><i>Chung ta cần làm gì để bảo vệ các lồi</i><i>động vật ?</i>


- Cá nhân xem lại thông tin trongbảng quan sát chân răng các đạodiện


- Trao đổi nhóm hồn thành đápán


- Thảo luận toàn lớp về đáp án→nhận xét bổ sung


- HS rút ra đặc điểm cấu tạothích nghi với đời sống của từngbộ .


<i>- Bảo vệ các lồi động vật hoang</i><i>dã bằng cách khơng sử dụng sản</i><i>phẩm từ động vật hoang dã, có ý</i><i>thức cùng cộng đồng ngăn chặn</i><i>những hành vi săn, bắt, buôn</i><i>bán động vật hoang dã.</i>


<b>II. Đặc điểm cấu tạo phù</b><b>hợp với đời sống của Bộ</b><b>ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm </b><b>-Bộ ăn thịt</b>


- Bộ ăn sâu bọ: Mõm dàirăng nhọn, chân trước ngắnbàn rộng ngón tay to khỏe→ đào hang


- Bộ gặm nhấm: Răng cửalớn luôn mọc dài thiếu răngnanh


- Bộ ăn thịt: Răng cửa sắcnhọn , răng nanh dài nhọn,răng hồm có mấu dẹp sắc;ngón chân có vuốt cong,dưới có đệm thịt êm.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b><b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.<b>Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?</b>


A. Có tuyến hơi ở hai bên sườn.B. Ăn sâu bọ.


C. Đào hang bằng chi trước.D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.


<b>Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?</b>A. Ăn tạp.


B. Sống thành bầy đàn.C. Thiếu răng nanh.


D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.


<b>Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?</b>A. Có tuyến hơi ở hai bên sườn.


B. Các ngón chân khơng có vuốt.C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.D. Thiếu răng cửa.


<b>Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?</b>A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.


B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.C. Răng cửa ngắn, sắc.



D. Các ngón chân có vuốt cong.


<b>Câu 5: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?</b>A. Chuột chù và chuột đồng.

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?</b>A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.


C. Chuột chũi. D. Chuột chù.


<b>Câu 7: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?</b>A. Chuột chũi B. Chuột chù.


C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.


<b>Câu 8: Động vật nào dưới đây khơng có răng nanh ?</b>A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.<b>Câu 9: Lồi thú nào dưới đây khơng thuộc bộ Gặm nhấm ?</b>A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đi dài.


C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.


<b>Câu 10: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi</b>trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?


A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.<b>Đáp án</b>


Câu 1 2 3 4 5



Đáp án A D C A B


Câu 6 7 8 9 10


Đáp án C D B A B


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b><b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực</b>trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


<b>1. Chuyển giao nhiệm vụ học</b><b>tập</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1bàn) và giao các nhiệm vụ: thảoluận trả lời các câu hỏi sau và ghichép lại câu trả lời vào vở bài tập a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sơngđào hang trong đất.


b. Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.


<b>2. Đánh giá kết quả thực hiện</b><b>nhiệm vụ học tập:</b>


- GV gọi đại diện của mỗi nhómtrình bày nội dung đã thảo luận.- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khácbổ sung.


- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vởbài tập.


- GV phân tích báo cáo kết quảcủa HS theo hướng dẫn dắt đếncâu trả lời hoàn thiện.


HS xem lại kiến thức đã học, thảoluận để trả lời các câu hỏi.


<b>2. Báo cáo kết quả hoạt động và</b><b>thảo luận</b>


- HS trả lời.


- HS nộp vở bài tập.


- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đãhoàn thiện.


a. - Có chi trước ngắn,











b. - Bộ Ăn sâu bọ: có


tập tính tìm mồi.



- Bộ Gặm nhâm: có


tập tính tìm mồi.



- Bộ Ăn thịt: có tập


tính rình mồi, vồ mồi


hoặc đuổi mồi, bắt mồi.



<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b><b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học</b>


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực</b>trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò, khỉ..


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Kẻ bảng tr. 167SGK.<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>

</div><!--links-->