Ở giữa Tiếng Anh dọc là gì

Tiếng AnhSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

  • IPA: /bɪ.ˈtwin/

Hoa Kỳ[bɪ.ˈtwin]

Giới từSửa đổi

between /bɪ.ˈtwin/

  1. Giữa, ở giữa. between Hanoi and Pekin — giữa Hà nội và Bắc kinh a treaty was concluded between the two nations — một hiệp ước được ký kết giữa hai nước between you and me; between ourselves — nói riêng giữa chúng ta với nhau
  2. Trong khoảng. between five and six kilometres — trong khoảng năm, sáu kilômét between this and the this month — trong khoảng thời gian từ nay đến cuối tháng
  3. Nửa... nửa; vừa... vừa. what a strange piece of furniturel it's something between an armchair and a sofa — đồ đạc gì mà trông lạ thế này! nửa ra là ghế bành, nửa ra là trường kỷ

Thành ngữSửa đổi

  • between the devil and the deep sea: Lâm vào hoàn cảnh bế tắc không có lối thoát; tiến lên mắc núi, lùi lại mắc sông.
  • between the cup and the lip a morsel may slip:
    1. Xem Cup. between Scylla and Charybdis — tiến lên mắc núi, lùi lại mắc sông
  • between wind and water: Ở đầu sóng ngọn gió.

Phó từSửa đổi

between /bɪ.ˈtwin/

  1. Ở giữa. to stand between — đứng giữa; xen vào, can thiệp vào (để điều đình, hoà giải...)

Thành ngữSửa đổi

  • far between:
    1. Ở cách xa nhau, thưa thớt. visits are far between — những cuộc đến thăm rất thưa thớt

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

Mục lục

  • 1 Cơ bản về ngữ pháp
  • 2 Phân loại Tiếng Anh
  • 3 Lịch sử
    • 3.1 Tiếng Anh cổ
    • 3.2 Tiếng Anh trung đại
    • 3.3 Tiếng Anh cận đại
    • 3.4 Sự lan rộng của tiếng Anh hiện đại
  • 4 Phân bố địa lý
    • 4.1 Ba vòng tròn quốc gia nói tiếng Anh
  • 5 Ngữ âm và âm vị học
    • 5.1 Phụ âm là gì
    • 5.2 Nguyên âm là gì
  • 6 Ngữ pháp
    • 6.1 Danh từ là gì
    • 6.2 Động từ là gì
  • 7 Chú giải
  • 8 Liên kết ngoài

Cơ bản về ngữ pháp

Tiếng anh là ngôn ngữ head-inital ở mức độ trung bình. Mặc dù từ vựng chứa phần lớn số lượng từ từ tiếng Latinh nhưng ngữ pháp vẫn mang đặc trưng của ngữ hệ giéc-manh với một số sự giản lược nhất định như:

  • Không phân biệt giống danh từ. Tất cả 3 giống danh từ đều được giản lược thành một mạo từ duy nhất là the.
  • Tính từ giữ nguyên mà không biến đổi theo vai trò của nó trong cấu trúc câu.

Trong ngôn ngữ cổ Latinh, tính từ chia theo 3 giống, 2 số lượng (nhiều, ít), và 4-6 cách (danh cách, tặng cách, sở hữu cách, đối cách) với trùng lặp nhất định ở từng trường hợp (Ví dụ: Biến đổi của số ít và số nhiều là giống nhau đối với giống cái trong tiếng đức ở danh cách đối cách nếu không có mạo từ xác định đi kèm.)

  • Mệnh đề quan hệ luôn đứng sau danh từ hoặc cụm danh từ mà nó bổ trợ và được dẫn dắt bởi một từ tố quan hệ, phổ biến nhất là that. Các từ tố quan hệ khác có thể được dùng như là who, which, whom, when, where nhưng không cần biến đổi nghiêm ngặt. Một ví dụ minh hoạ như sau:

I saw the police that had shot a black guy here.

Ở ví dụ trên, cụm từ that had shot a black guy là mệnh đề quan hệ xác định. Trái ngược với các ngôn ngữ head-final khác như tiếng Quan Thoại, tiếng Nhật, hay ngay như tiếng Đức trong cùng ngữ chi thường đặt mệnh đề quan hệ lên đằng trước tiếng Anh lại đặt nó đằng sau, một đặc điểm của ngữ hệ Rôman. Mệnh đề quan hệ có thể được rút gọn thành một cụm V-ing và có thể đảo trật tự như các ngôn ngữ head-final khác nhưng nó chỉ xuất hiện trong các văn viết, văn nói hàng ngày vẫn tuân theo cấu trúc cơ bản trên, chẳng hạn:

I saw the police shooting a black guy here.

I saw the black-guy-shooting police here.

Mệnh đề quan hệ được rút gọn với tần suất cực lớn nếu như nó ở thể bị động, khiến nó xuất hiện như một cụm tính từ đứng đằng sau bổ sung cho danh từ mà vốn dĩ tính từ luôn đứng đằng trước và đôi khi gây nhầm lẫn với thì quá khứ. Điều này là nhân tố để xếp tiếng anh vào ngôn ngữ head-intial.

This is the phenomenon that was unknown until the 20th century.

This is the phenomenon unkown until the 20th century.

Cụm tính từ unkown until the 20th century rất giống với phong cách luôn luôn đặt tính từ ra đằng sau của ngữ hệ Rôman và ngữ hệ Nam Á, ví dụ: la(cái) casa ((ngôi) nhà) blanca(màu trắng) trong tiếng Tây Ban Nha,...

Phân loại Tiếng Anh

Các ngôn ngữ German tại châu Âu
Nhóm ngôn ngữ Anglo-Frisia
Tiếng Anh
Tiếng Scots
Tiếng Tây Frisia
Tiếng Bắc Frisia
Tiếng Frisia Saterland

Tiếng Anh là một ngôn ngữ Ấn–Âu, chính xác hơn là thuộc ngữ chi German Tây của ngữ tộc German.[15] Gần gũi nhất với tiếng Anh là nhóm ngôn ngữ Frisia; tiếng Anh và các tiếng Frisia cùng nhau tạo nên phân nhóm Anglo-Frisia. Tiếng Saxon cổ và hậu duệ của nó là tiếng Hạ Saxon (Hạ Đức) cũng có quan hệ gần, và đôi khi, tiếng Hạ Saxon, tiếng Anh, và các tiếng Frisia được gộp lại với nhau thành nhóm German biển Bắc.[16] Tiếng Anh hiện đại là hậu thân của tiếng Anh trung đại và tiếng Anh cổ.[17] Một số phương ngữ của tiếng Anh cổ và trung đại đã phát triển thành một vài ngôn ngữ gốc Anh khác, gồm tiếng Scots[18] và các phương ngữ Fingal và Forth and Bargy (Yola) tại Ireland.[19]

Tiếng Anh chia sẻ một số đặc điểm với tiếng Hà Lan, tiếng Đức, và tiếng Thụy Điển.[20] Những đặc điểm này cho thấy chúng xuất phát từ cùng một ngôn ngữ tổ tiên. Một vài điểm chung của các ngôn ngữ German là việc sử dụng modal verb, sự phân động từ thành lớp mạnh và yếu, và những luật biến đổi phụ âm, gọi là luật Grimm và luật Verner.

Tiếng Anh, như hai ngôn ngữ German hải đảo khác là tiếng Iceland và tiếng Faroe, đã phát triển một cách độc lập với các ngôn ngữ German lục địa. Tiếng Anh do đó không thể thông hiểu với ngôn ngữ nào, do sự khác biệt về từ vựng, cú pháp, và ngữ âm học, dù một số, như tiếng Hà Lan, cho thấy nhiều sự tương đồng với tiếng Anh, nhất là ở những dạng cổ.[21]

Vì tiếng Anh đã thay đổi đáng kể do ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác, nhất là tiếng Bắc Âu cổ và tiếng Pháp Norman, một số học giả cho rằng tiếng Anh có thể được xem là một ngôn ngữ hỗn hợp hoặc creole – một giả thuyết gọi là giả thuyết creole tiếng Anh trung đại. Dù ảnh hưởng to lớn của các ngôn ngữ khác lên từ vựng và ngữ pháp tiếng Anh là điều hiển nhiên, đa số các chuyên gia không xem tiếng Anh là ngôn ngữ hỗn hợp thực sự.[22][23]

Cây phát sinh cho thấy mối quan hệ giữa các ngôn ngữ German Tây.

Theo luật Grimm, những từ gốc German bắt đầu bằng /f/, thì các từ cùng gốc (cognate) phi German của chúng sẽ bắt đầu bằng /p/. Ngoài ra, tiếng Anh và các tiếng Frisia còn chia sẻ với nhau một vài điểm riêng, như sự vòm hóa các phụ âm ngạc mềm trong ngôn ngữ German nguyên thủy.[24]

  • Tiếng Anh sing, sang, sung; tiếng Hà Lan zingen, zong, gezongen; tiếng Đức singen, sang, gesungen (động từ bất quy tắc)
Tiếng Anh laugh, laughed; tiếng Hà Lan và Đức lachen, lachte (động từ có quy tắc)
  • Tiếng Anh foot, tiếng Đức Fuß, tiếng Na Uy và Thụy Điển fot, tiếng Goth fōtus (âm đầu /f/ bắt nguồn từ *p trong ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy, theo luật Grimm)
Tiếng Latinh pes, gốc từ ped-; tiếng Hy Lạp hiện đại πόδι pódi; tiếng Nga под pod; tiếng Phạn पद् pád (*p gốc, thừa hưởng từ ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy)
  • Tiếng Anh cheese, tiếng Tây Frisia tsiis (ch và ts nhờ vòm hóa)
Tiếng Đức Käse và tiếng Hà Lan kaas (k không qua vòm hóa)

Bài tập củng cố kiến thức giới từ về vị trí

Để cúng cố và giúp bạn ghi nhớ tốt hơn. Tiếng Anh ABC đã biên soạn sẵn vài câu hỏi để các bạn có thể thực hành.

Hãy xem ảnh bên dưới và chọn đúng đáp án nhé. Chúc may mắn!

Ở giữa Tiếng Anh dọc là gì