Ruột phản âm sáng độ 2 là gì năm 2024

TT - Tôi 24 tuổi, đang mang thai bé đầu lòng hơn 20 tuần. Khi thai được 16 tuần rưỡi tôi siêu âm 3D, bác sĩ cho biết các thông số đều bình thường, duy chỉ tâm thất trái có nốt echo sáng d=1.7mm. Khi thai được 20 tuần, tôi siêu âm kiểm tra 2D kết quả cho thấy tâm thất trái có nốt phản âm sáng d=1.9mm. Trong vòng gần bốn tuần nốt echo của con tôi tăng 0.2mm, liệu bé có gặp nguy hiểm gì không? Mong bác sĩ tư vấn giúp. (N.T.T.X.)

- Nốt cản âm sáng trong tim là dấu hiệu khá thường gặp ở thai nhi, chiếm tỉ lệ 3-6% thai nhi (châu Á gặp nhiều hơn các khu vực khác, 13% so với 5%). Những nốt này có thể phân biệt với bướu tim là kích thước nhỏ (<4mm) và mức độ cản âm mạnh. Dấu hiệu mô học của nốt cản âm sáng là lắng đọng khoáng chất trong cơ trụ thất trái. Các nghiên cứu tử thiết trên thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể (ba nhiễm sắc thể 13 và 21) cho thấy vôi hóa cơ trụ chiếm 15%, nhiều hơn so với 2% của thai nhi có nhiễm sắc thể bình thường cùng dấu hiệu này. Những nốt cản âm sáng thường không tăng kích thước. Nốt cản âm sáng đơn độc hầu hết lành tính và không làm tăng nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể. Tóm lại, nốt cản âm sáng trong tim:

(1) có thể tăng nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể lên hai lần, do đó cần chọc ối trong những trường hợp có nguy cơ kết hợp cao.

(2) không làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh.

(3) không gây ảnh hưởng chức năng tim.

Trở lại trường hợp con chị, các thông số đều bình thường, ngoại trừ nốt cản âm sáng đo được 1.7mm lúc 16 tuần, và 1.9mm lúc 20 tuần, như vậy là bình thường, bởi sai số cho phép trong siêu âm thai có phóng lớn là 0.2mm. Tuổi của chị dưới 35 tuổi và các chỉ số khác đều bình thường, do đó được xếp vào nhóm “nốt sáng đơn độc”, không cần chọc ối tìm bất thường nhiễm sắc thể. Hi vọng nốt sáng này làm cho chị quan tâm đến bé nhiều hơn, chứ không làm chị lo lắng. Chúc mẹ và bé đều khỏe.

Ruột non tăng âm vang là một trong những dấu hiệu trong siêu âm thường gặp ở các trường hợp mang thai. Siêu âm là cách thức dễ dàng nhất để bác sĩ nắm bắt được vấn đề sức khỏe của mẹ lẫn bé. Kết quả của các cuộc kiểm tra định kỳ sẽ hỗ trợ rất tốt trong quá trình chăm sóc sức khỏe của mẹ bà và thai nhi trong bụng.

Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chứng ruột non tăng âm vang ở mẹ bầu. Vấn đề này có nguyên nhân từ đâu và có nguy hiểm không?

Ruột non tăng âm vang là như thế nào?

Siêu âm là một bài kiểm tra thông thường mà mẹ bầu nào cũng phải trải quá trình điều trị sức khỏe thai kỳ. Ruột non tăng âm vang là dấu hiệu của siêu âm, là khi sóng âm sáng hơn bình thường dưới hình ảnh phản âm trong máy siêu âm. Tỷ lệ phát hiện ra triệu chứng này từ 0,2 – 1,4% trường hợp mang thai của phụ nữ.

Ruột phản âm sáng độ 2 là gì năm 2024
Ruột non tăng âm vang là dấu hiệu của siêu âm

Thông qua siêu âm người ta có thể xác định giới tính của em bé, phát hiện được hình thái của trẻ trong bụng mẹ. Tầm vào khoảng thai kỳ ở tuần 20 là chúng ta xác định được hình thái của bé. Trong quá trình siêu âm nếu mẹ bầu có sức khỏe ổn định thì hình ảnh phản âm rất bình thường, nhưng ruột non có ánh sáng đột nhiên xuất hiện, đó là hiện tượng ruột non tăng âm vang.

Nguyên nhân dẫn đến ruột tăng âm

Bất thường nhiễm sắc thể

Trước khi hình thành được vóc dáng, chiều cao, cấu tạo xương là quá trình tổ hợp, chọn lọc các bộ nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể chính là nền tảng giúp trẻ hình thành được cấu trúc xương, vóc dáng, mặt mũi giống cha hoặc giống mẹ. Nhiễm sắc thể nào trội hơn thì em bé sẽ mang cấu trúc của nhiễm sắc thể đó. Điều này quyết định vì sao có những đứa con giống mẹ lại có vài chi tiết giống bố.

Thông qua hình phản âm tăng lên đột ngột của ruột non, bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân bắt nguồn từ bất thường nhiễm sắc thể. Từ đây chúng ta có thể biết được trẻ có mang bất kỳ dị tất bẩm sinh hay khiếm khuyết nào trong cơ thể hay không. Ví dụ như trẻ bị dư nhiễm sắc thể số 21 (người bình thường chỉ có 2 nhưng trẻ có tới 3) dẫn đến bệnh Down.

Ruột phản âm sáng độ 2 là gì năm 2024
Bộ nhiễm sắc thể là nền tảng hình thành một con người

Nhờ có sự phát triển không ngừng của y học mà chúng ta đã có thể biết trước những vấn đề xảy ra đối với đứa trẻ sắp ra đời. Nhờ vậy mà bậc cha mẹ có thể chuẩn bị tinh thần và tâm lý để có cách chăm sóc phù hợp với con cái sau này.

Nhiễm trùng thai nhi

Nhiễm trùng thì không ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ nhiều nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn với ruột của em bé. Chúng làm cho ruột của trẻ bị viêm và phù nề, điều này làm cho ruột non của mẹ bị tăng sáng. Nếu trẻ bị ảnh hưởng thì có những điểm sáng khác nữa trong bụng thai nhi. Để hạn chế sự nhiễm trùng này, người mẹ phải có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ lành mạnh.

Hạn chế tiết xúc với những chất hóa học, tia tử ngoại hay sóng âm từ các dụng cụ điện tử, điện thoại, các loại máy móc hiện đại ngày nay. Nhất là những thức ăn không rõ nguồn gốc hay thức uống không an toàn. Cơ thể mẹ bầu giờ đây có thêm một sinh linh bé bỏng nữa nên cần được chăm sóc cẩn thận và kỹ càng hơn.

Xơ nang

Xơ nang là một loại bệnh di truyền từ bộ gen, trẻ có thể bị ảnh hưởng từ 1 gen của mẹ hoặc 1 gen của bố. Tuy cả bố và mẹ đều bình thường nhưng đôi khi trong bộ gen của con người vẫn có những mã bất thường. Thông thường những mã bất thường này lại dễ dàng di truyền sang cơ thể của con cái sau này. Vì thế mới có những dị tật bẩm sinh hay khiếm khuyết từ trong bụng mẹ.

Xơ nang sẽ ảnh hưởng đến phổi và ruột, chúng làm chất nhầy tích tụ ngày càng nhiều hơn trong cơ quan có liên quan. Khi sinh ra đời vì bị ảnh hưởng của chứng bệnh này nên trẻ sẽ khó đi tiêu lần đầu tiên sau khi sinh, triệu chứng này còn được gọi là tắc ruột phân su. Từ đây có thể thấy rằng bát kỳ vấn đề gì xảy ra trong cơ thể người mẹ đều sẽ có ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của thai nhi.

Thai nhi chậm phát triển

Vấn đề thai nhi chậm phát triển là do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng đa số vẫn là nằm ở người mẹ. Mẹ ăn thiếu chất hoặc lao động quá nặng cũng khiến trẻ bị chậm phát triển. Một phần lý do khác là vì bấm sinh bộ gen bị khiếm khuyết, sức khỏe kém từ khi hình thành nên thai nhi bị chậm phát triển.

Ruột phản âm sáng độ 2 là gì năm 2024
Siêu âm là cách thức duy nhất giúp chúng ta lắng nghe được “mong muốn” của thai nhi

Bạn có thể hình dùng rằng thai nhi chậm phát triền là khi tuổi thai trong bụng so với tuổi thai bình thường có sự chênh lệch. Chậm hơn sự phát triển của những thai nhi khác là một dấu hiệu bất thường mà mẹ bầu cần phải lưu ý. Nguyên nhân dẫn đến thai nhi nhỏ là do lưu lượng máu trong nhau thai, lượng máu này chảy đến ruột của bé, làm phần ruột bị ảnh hưởng do đó sóng âm tăng.

Nhu động ruột bất thường

Theo như chúng ta đã biết thì trẻ được nuôi dưỡng trong bụng mẹ cụ thể là trong một bọc ói, bên trong bọc là nước ói. Dòng nước ói này sẽ bị vỡ khi đến quá trình vượt cản của người phụ nữ. Nước ói sẽ chảy ruột thai nhi bằng nhu động ở các cơ trong ruột. Đôi khi di chuyển chậm hoặc không di chuyển là do sự tắc nghẽn bên trong thành ruột.

Ruột phản âm sáng độ 2 là gì năm 2024
Ruột của trẻ có cấu trúc rất đơn giản, có rất nhiều chức năng vẫn chưa được phát triển hoàn thiện

Vì có sự tắc nghẽn này nên khi siêu âm, sóng âm tăng sáng. Nhờ có sự tăng sáng mà chúng ta biết rằng đang có vấn đề với sức khỏe mẹ bầu hoặc vấn đề của thai nhi. Nhưng bạn có thể yên tâm tằng nếu phát hiện được sớm chúng ta sẽ tìm được hướng giải quyết phù hợp để lẫn mẹ và bé đều lấy lại được sự ổn định.

Chảy máu vào khoang ói

Chảy máu trong khoang ói thực tế không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Nhưng đó vẫn là một hiện tượng lạ khiến sóng âm tăng vọt hơn bình thường. Máu cháy thai kì là một vấn đề rất thường xảy ra chị em phụ nữ không cần quá lo sợ. Lượng máu này sẽ hoài với dịch ói trong bào thai, dẫn đến nước có dính chút tơ máu.

Một trường hợp chảy máu nguy hiểm mà mẹ bầu phải cẩn thận là trong quá trình mang thai bị ra huyết một cách bất ngờ. Hoặc gặp phải va chạm, té ngã khiến máu chảy từ vùng kín ra ngoài. Đó là một dấu hiệu bất thường khiến bạn bị sinh non hoặc sảy thai. Vì vậy chúng tôi thường đưa ra lời khuyên cho các mẹ không nên vận động mạnh hoặc làm việc quá nhiều.

Lời khuyên

Ruột non tăng âm vang là một dấu hiệu cho thấy sự bất thường bên trong bào thai của phụ nữ. Nó có thể bắt nguồn từ nguyên của người mẹ hoặc thai nhi đang có vấn đề. Nếu chúng ta phát hiện càng sớm thì khả năng chữa trị càng nhanh chóng, giữ được sức khỏe tốt cho cả mẹ và em bé. Trong quá trình mang thai là lúc mẹ bầu rất khó chịu vì vậy có bất kỳ triệu chứng gì đáng ngờ chúng ta phải đến thăm khám bác sĩ.

Nàng nên khám thai định kỳ để bác sĩ có thể nắm bắt được sức khỏe của bạn từ ngay có mang cho đến ngày vượt cạn. Trong một giai đoạn có mang có xảy ra tình huống khẩn cấp gì, bác sĩ có thể hỗ trợ một cách tốt nhất. Khi bạn gặp tình huống không tốt cho bé thì bạn cũng được nhận được nhiều lời khuyên từ người có chuyên môn.

Với chúng tôi dù là mẹ bầu hay em bé đều rất quan trọn,g đều cần săn sóc và quan tâm hàng đầu. Phụ nữ có thai lại càng mong manh yếu ớt hơn những bình thường, mọi thứ trên cơ thể họ đều bị thay đổi. Sự thay đổi này làm cơ thể họ rất khó chịu, quá trình chấp nhận và dưỡng thai họ rất luôn cần sự giúp đỡ từ gia đình và nhất là tình yêu thương từ người chồng của mình.