So sánh điện hóa trị và cộng hóa trị năm 2024

Câu hỏi 3 trang 68 Hóa học 10: So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.

Quảng cáo

Lời giải:

Thứ tự tăng dần độ bền liên kết: Liên kết hydrogen < liên kết cộng hóa trị < liên kết ion.

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 67 Hóa học 10: Các nhà hóa học đã nghiên cứu và kết luận rằng nếu không có liên kết hydrogen ....
  • Câu hỏi 1 trang 67 Hóa học 10: Giữa liên kết S-H và liên kết O-H, liên kết nào phân cực mạnh hơn? ....
  • Câu hỏi 2 trang 68 Hóa học 10: Quan sát các Hình 11.2 và 11.3, em hiểu thế nào là liên kết hydrogen ....
  • Luyện tập trang 68 Hóa học 10: Điều gì đã khiến H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S? ....
  • Câu hỏi 4 trang 68 Hóa học 10: So sánh nhiệt độ sôi và khả năng hòa tan trong nước giữa NH3 và CH4 ....
  • Câu hỏi 5 trang 69 Hóa học 10: Giải thích vì sao một phân tử nước có thể tạo được liên kết hydrogen tối đa ....
  • Vận dụng trang 69 Hóa học 10: Vì sao nên tránh ướp lạnh các lon bia, nước giải khát,… trong ngăn đá của tủ lạnh? ....
  • Câu hỏi 6 trang 69 Hóa học 10: Quan sát Hình 11.7, cho biết thế nào là một lưỡng cực tạm thời? ....
  • Câu hỏi 7 trang 70 Hóa học 10: Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào? ....
  • Câu hỏi 8 trang 70 Hóa học 10: Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy ....
  • Vận dụng trang 70 Hóa học 10: Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước? ....
  • Bài 1 trang 71 Hóa học 10: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử ....
  • Bài 2 trang 71 Hóa học 10: Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử ....
  • Bài 3 trang 71 Hóa học 10: : Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? ....
  • Bài 4 trang 71 Hóa học 10: Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử: ....
  • Bài 5 trang 71 Hóa học 10: Trong hai chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3) ....
  • So sánh điện hóa trị và cộng hóa trị năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh điện hóa trị và cộng hóa trị năm 2024

So sánh điện hóa trị và cộng hóa trị năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị được VnDoc biên soạn, nội dung giúp bạn đọc phân biết được liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị

Giống nhau: Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.

Khác nhau: Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị khác nhau về bản chất liên kết và điều kiện liên kết :

Loại liên kếtLiên kết ionLiên kết cộng hoá trịBản chấtLà lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấuLà sự dùng chung các electronVí dụNa+ + Cl → NaCl

So sánh điện hóa trị và cộng hóa trị năm 2024
Điều kiện hình thành liên kếtCác kim loại điển hình liên kết với các phi kim điển hình. Giữa các nguyên tố có bản chất hoá học khác hẳn nhauXảy ra giữa các nguyên tố có bản chất hoá học giống nhau hoặc gần giống nhau. Thường xảy ra giữa các nguyên tố phi kim các nhóm 4, 5, 6, 7.

So sánh liên kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực và liên kết ion

Giống nhau: Các nguyên tử kết hợp với nhau tạo ra mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (quy tắc bát tử)

Khác nhau

Cộng hóa trị không cựcCộng hóa trị có cựcLiên kết ionSự hình thành liên kếtCặp electron ở giữa 2 nguyên tửCặp electron chung lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơnNguyên tử kim loại nhường electron, nguyên tử phi kim nhận electronĐiều kiện liên kếtGiữa 2 phi kim giống hệt nhauGiữa 2 phi kim mạnh yếu khác nhauGiũa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

  1. N2 và HCl
  1. HCl và MgO
  1. N2 và NaCl
  1. NaCl và MgO

Xem đáp án

Đáp án A

Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là N2 và HCl

Câu 2. Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?

  1. H2O
  1. C2H6
  1. N2
  1. MgCl2

Câu 3. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?

  1. Cl2
  1. NH3
  1. NaCl
  1. O2

Câu 4. Trong phân tử của hợp chất nào sau đây có liên kết ion?

  1. NH4Cl
  1. NH3
  1. CaO
  1. H2O

Câu 5. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để :

  1. Chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
  1. Có cấu hình electron của khí hiếm
  1. Có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e
  1. Chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn

Xem đáp án

Đáp án B

Có cấu hình electron của khí hiếm

Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron của khí hiếm

Câu 6. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là

  1. AlN.
  1. MgO.
  1. LiF
  1. NaF

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì : AlN → Al3+: 1s22s22p6 ; N3−: 1s22s22p6 nhưng N có nhiều số oxi hóa (-3, +1, +2, +3, +4, +5)

B sai vì: MgO → Mg2+:1s22s22p6; O2−: 1s22s22p6 nhưng O có nhiều số oxi hóa (-1, -2)

C sai vì: LiF →Li1+: 1s2, F−: 1s22s22p6 → tổng số electron = 12 ≠ 20

NaF →Na+: 1s22s22p6 , F−: 1s22s22p6

F chỉ có 1 mức oxi hóa duy nhất là -1 trong hợp chất, tổng số electron trong NaF = 20 (thỏa mãn)

Câu 7. Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi

  1. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại.
  1. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim.
  1. hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau.
  1. một phân tử kim loại điển hình và một phân tử phi kim điển hình.

Xem đáp án

Đáp án C

Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau

Câu 8. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung.