So sánh lót nc vs lót tim

Trong ngành công nghiệp nội thất, sơn đóng vai trò quan trọng giống như chiếc áo lộng lẫy cho các sản phẩm nội thất. Hiện nay chúng ta có rất nhiều loại sơn gỗ với những đặc tính riêng biệt, tuy nhiên chỉ có 2 loại sơn được sử dụng phổ biến nhất là sơn NC và PU. Về sơn PU XDAILY sẽ có những bài viết chi tiết về dòng sơn này. Bài viết này sẽ giúp các bạn giải đáp sơn NC là gì? và công dụng tuyệt vời của nó.

So sánh lót nc vs lót tim

Sơn NC là gì? Ưu điểm của sơn NC khi dùng trong sản xuất nội thất

Sơn NC hay tên đầy đủ là Nitrocellulose Lacquer, khác với dòng sơn PU, sơn Nc là loại sơn 1 thành phần và được xem như một dòng sơn chất lượng cao dùng trong sản xuất các sản phẩm nội thất gỗ.

Loại sơn này có sự đa dạng về nhóm sơn, gồm lót NC, sơn phủ mờ NC, sơn phủ bóng NC, tinh màu NC…

Ưu điểm tuyệt vời của dòng sơn chất lượng cao

Sơn Nitrocellulose Lacquer nổi bật khiến người sử dụng hài lòng với khả năng nhanh khô, độ bám dính cực tốt, chất sơn bền bỉ giúp các công nhân chế tác dễ dàng uốn khi sản xuất, hàm lượng rắn cao, tuyệt vời hơn khi thao tác thi công rất đơn giản,dễ sử dụng giúp rút ngắn thời gian sản xuất.

Sơn NC rất phù hợp với các sản phẩm nội thất dùng trong gia đình, loại sơn này cũng rất phù hợp với các sản phẩm gia dụng, đồ chơi dành cho trẻ em. Sơn chất lượng cao Nitrocellulose Lacquer rất đa năng, sơn có thể pha để tạo ra nhiều màu sơn khác nhau mang đến nhiều lựa chọn màu sắc hơn cho người dùng.

So sánh lót nc vs lót tim

Các chủng loại sơn NC

Sơn chất lượng cao NC MOD (Nitrocellulose Modified): Đây là nhánh sơn biến tính với thành phần nhựa Acrylic Urethane, loại sơn này có chất lượng tương đương với dòng sơn PU, MOD thường dùng cho các hàng gỗ trang trí nội thất. Sản phẩm có khả năng chịu được nước, kiềm và acid nhẹ. Ưu điểm đặc biệt với độ bám cao, không rạn nứt và bong tróc.

Sơn NC NA (Nitrocellulose Lacquer): là một loại sơn tổng hợp với chất lượng cao, đặc biệt sơn không chứa độc tố (non-aromatic) gây hại, do đó sản phẩm thường được ưu tiên dành cho các sản phẩm gỗ cho trẻ em, chén, đĩa gỗ và nội thất gia đình.

NC HN là hệ sơn Nitrocellulose cũng là sơn tổng hợp chất lượng cao với gốc dung môi, chuyên dùng trong sản xuất đồ gỗ nội thất. Đặc biệt sơn có đặc tính phù hợp với điều kiện khí hậu khắc nghiệt tại miền Bắc Việt Nam với màng sơn láng mịn.

Cách sử dụng sơn NC

Lưu ý: Đa phần các loại sơn khi sơn đều có tác động ít nhiều đến sức khỏe con người. Trong quá thi công, bạn nên đảm bảo trang bị đủ đồ bảo hộ như: khẩu trang, găng tay, kính... tránh hít phải mùi sơn hay để sơn bắn vào mắt, miệng, bám dính lên quần áo.

So sánh lót nc vs lót tim

Do tính chất dễ bắt cháy, phần sơn NC còn dư, không dùng tới nên được bảo quản ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh xa các nguồn bắt lửa và các hóa chất phản ứng dễ cháy. Thùng hay lon sơn cần được bảo quản đậy kín trước và sau khi sử dụng.

Chuẩn bị & Cách dùng

- Chuẩn bị một hoặc nhiều lon sơn NC đủ cho mục đích sử dụng

- Dụng cụ sơn đầy đủ

- Xử lý tốt bề mặt vật cần sơn như chà nhám, trám trét, lau sạch và để khô

Bạn cần pha sơn lót NC theo tỉ lệ 1-1-1,5 (1 sơn lót NC với 1 - 1.5 dung môi được ghi trên bao bì).

Tỉ lệ pha sơn lót NC có thể thay đổi tùy thuộc vào thời tiết, tuy nhiên nếu bạn không phải là thợ sơn có kinh nghiệm, hoặc chưa từng sơn, bạn nên pha theo đúng tỉ lệ của nhà sản xuất khuyến nghị.

Cuối cùng sơn trước 1 - 2 lớp lót, rồi tiến hành sơn phủ. Pha hỗn hợp sơn bóng với màu với tỉ lệ thích hợp. Sau đó quét sơn hoặc phun phủ đều, đợi sơn hoàn thiện bên ngoài khô hoàn toàn là có thể sử dụng.

Bạn đã từng biết về sơn lót kháng kiềm nhưng chưa hiểu về khái niệm hay những thông tin về chúng. Thì đây chính là bài viết dành cho bạn để tìm hiểu về sơn lót kháng kiềm ngoại thất cũng như công dụng của chúng. Việc sử dụng sơn lót chống kiềm nội ngoại thất trong quy trình sơn sẽ bảo vệ tường nhà khỏi hiện tượng kiềm hóa, loang màu trên các vật liệu xi măng, vôi,… Do đó đây là một sản phẩm vô cùng quan trọng không thể thiếu để giúp cho công trình bền đẹp với thời gian.

Sơn lót kháng kiềm ngoại thất là gì?

Thông thường các bề mặt ẩm ướt như vôi và xi măng có tính kiềm khá cao. Phản ứng kiềm hóa dễ gây ra khiến phá vỡ cấu trúc của lớp sơn, dẫn đến việc phấn hóa, loang màu và gây mất thẩm mỹ cho công trình nhà bạn. Và sản phẩm sơn lót chống kiềm có công dụng trung hòa tính kiềm, bảo vệ lớp sơn phủ luôn được bền đẹp.

Tìm hiểu về sơn lót kháng kiềm:

  • Kiềm (hay còn gọi với tên là bazơ) thường xuất hiện ở những nơi có độ ẩm cao (nhất là với thời tiết nhiệt đới gió mùa như Việt Nam) khi vôi và xi măng có rất nhiều gốc Ca+, Na+.
  • Tính kiềm, axit được tính dựa theo độ pH, với pH>7 thì sẽ có tính bazơ, pH<7 sẽ mang tính axit và pH=7 thì là trung tính. Có thể nói đây chính là thang đo tính kiềm.

Thành phần chính của sơn lót kháng kiềm ngoại thất

Tinh màu

  • Tinh màu gốc: là những Tinh màu có tác dụng làm sơn trắng như màu của sơn lót chống kiềm và tạo độ phủ cao. Tác dụng của tinh màu này chính là tạo nên được màu sắc, đồng thời giúp độ phủ của sơn qua sự hấp thụ ánh sáng.
  • Tinh màu phụ: cũng là 1 trong những thành phần chống kiềm tinh màu đó là loại phụ. Bao gồm là một số chất giúp giảm sự dơ bẩn có thể là Aluminum Silicates, chất diatomaceous khống chế độ bóng trong sơn và verni, chất chống rêu mốc Zinc Oxide, chất tạo độ cứng cứng là Silaca và silicates, ngăn bào mòn và hoen ố ở những bức tường nhà.

Chất liên kết

Đây là chất được tạo từ nhựa cây giúp liên kết các tinh màu gốc với tinh màu phụ. Ngoài ra công dụng của nó cũng giúp dàn trải tạo thành màng sơn cứng, đều màu hơn.

Dung môi

Đây là lớp dung dịch giúp hòa quyện các thành phần để có thể dễ thi công hơn. Dung môi thường là nước, sơn gốc dầu, dầu – xăng thơm…

Phụ gia

Thành phần của sơn chống kiềm không thể thiếu đó chính là phụ gia. Gồm các chất có tác dụng như: chất nhờn làm giảm độ lắng của các phân tử màu, chất chống văng sơn, chất kháng vi khuẩn giúp sơn giữ

Nếu không dùng sơn lót chống kiềm ngoại thất sẽ xảy ra vấn đề gì?

So sánh lót nc vs lót tim

Với khí hậu nóng ẩm quanh năm tại Việt Nam nếu không sử dụng cho tường nhà một lớp sơn lót chống kiềm, công trình có thể xảy ra các hiện tượng như sau:

  • Mất đi tính thẩm mỹ: Xi măng sẽ ăn mòn lớp sơn phủ, phá vỡ cấu trúc trên bề mặt và dẫn đến hiện tượng sơn bị bong tróc, loang màu, ố màu gây mất thẩm mỹ cho công trình nhà bạn.
  • Bong sơn: Bề mặt công trình dễ bị xâm nhập gây ẩm, ảnh hưởng đến lớp sơn phủ, khiến mất đi độ bám dính và sơn sẽ bị bong ra từng mảng.
  • Bay màu, xuống cấp: Lớp sơn phủ dễ bị bay màu sau thời gian sử dụng do có các tác động của một số chất có trong xi măng, khiến công trình nhìn cũ và xuống cấp nhanh chóng.

Ưu điểm của sơn lót chống kiềm ngoại thất

Sơn lót chống kiềm luôn nằm trong danh sách các loại sơn mà Jison luôn muốn giới thiệu cho bạn. Điều này vừa giúp bảo vệ tối đa ngôi nhà của bạn, cũng như hiệu quả của cả quy trình sơn nội, ngoại thất.

So sánh lót nc vs lót tim

Điểm qua một vài tác dụng ưu việt của sơn lót chống kiềm ngoại thất sau đây:

  • Chống kiềm hóa – kháng kiềm vượt trội.
  • Ngăn chặn hiện tượng phai màu tường nhà.
  • Độ bám dính tốt cho lớp sơn phủ bên ngoài, mang lại độ bền về thời gian.
  • Tiết kiệm so với việc lăn nhiều lớp sơn phủ, hoặc về lâu về dài lớp sơn phủ nhanh xuống cấp dẫn đến phải sơn sửa lại sớm hơn.
  • Chống rêu mốc tường nhà.

Tại sao phải sơn lót kháng kiềm ngoại thất?

Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Vì vậy khó tránh khỏi các bức tường có hiện tượng ẩm dẫn đến tình trạng kiềm hóa ăn mòn lớp sơn ngoài. Hậu quả là trên lớp sơn tường xuất hiện nhiều đốm đen, màng sơn có hiện tượng bong tróc và lâu dần sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Vì vậy, khi sử dụng sơn lót có tính kháng kiềm sẽ hạn chế được: