So sánh nhóm xã hội và tổ chức xã hội

So sánh nhóm xã hội và tổ chức xã hội

Tiêu chí

so sánh

Nhà nước Tổ chức xã hội khác

Về quyền

lực

- Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt

của xã hội

Nhà nước là tổ chức quyền lực chung của

toàn xã hội, quyền lực của nhà nước có

tác động bao trùm lên toàn xã hội, tới

mọi tổ chức, cá nhân, mọi khu vực lãnh

thổ quốc gia và các lĩnh vực cơ bản của

đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo

dục... Mọi cá nhân và tổ chức đang sống và

hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

đều phải phục tùng quyền lực và ý chí của

nhà nước. Do đó, nhà nước là tổ chức có

cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng

lớn nhất trong quốc gia.

Nhà nước có một lớp người tách ra khỏi lao

động sản xuất để chuyên thực thi quyền lực

nhà nước, họ tham gia vào bộ máy nhà

nước để làm hình thành nên một hệ thống

các cơ quan nhà nước từ trung ương tới

địa phương, trong đó có các cơ quan bạo

lực, cưỡng chế như quân đội, cảnh sát, tòa

- Các tổ chức xã hội khác cũng có

quyền lực chung song quyền lực đó

chỉ có tác động tới các hội viên

trong tổ chức đó và không một tổ

chức nào có bộ máy riêng để

chuyên thực thi quyền lực như nhà

nước. Cơ sở xã hội và phạm vi tác

động của các tổ chức xã hội khác đều

hẹp hơn nhà nước, chỉ tới một bộ

phận của dân cư.

Dưới đây là 05 loại tổ chức xã hội là Pháp nhân phi thương mại theo quy định tại Điều 76 Bộ luật dân sự 2015:

– Tổ chức chính trị;

– Tổ chức chính trị – xã hội;

– Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp;

– Tổ chức xã hội;

– Tổ chức xã hội – nghề nghiệp

2. So sánh tổ chức chính trị, chính trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp

2.1. Điểm giống nhau giữa tổ chức chính trị, chính trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp

– 05 tổ chức nêu trên mang đặc điểm chung của một pháp nhân phi thương mại đó là Không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.

– Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận điều lệ và có hội viên là cá nhân, tổ chức tự nguyện đóng góp tài sản hoặc hội phí nhằm phục vụ mục đích của hội và nhu cầu chung của hội viên là pháp nhân khi tham gia quan hệ dân sự.

– Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình.

– Trong trường hợp tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp chấm dứt hoạt động thì tài sản của tổ chức đó không được phân chia cho các hội viên mà phải được giải quyết theo quy định của pháp luật.

2.2. Điểm khác nhau giữa tổ chức chính trị, chính trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp

2.2.1. Tổ chức chính trị

– Là tổ chức mà thành viên cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướng chính trị nhất định.

– Chỉ được công khai thừa nhận nếu quyền lực nhà nước thuộc về một lực lượng nhất định.

– Thành viên của tổ chức này là đại diện của một giai cấp hay một lực lượng xã hội nên phải bầu cử mới được gia nhập.

– Nhiệm vụ chủ yếu là giành và giữ chính quyền.

Đảng Cộng Sản là tổ chức chính trị duy nhất tại Việt Nam

2.2.2. Tổ chức chính trị – xã hội

– Là tổ chức mang màu sắc chính trị với vai trò là đại diện của các tầng lớp trong xã hội đối với hoạt động của nhà nước cũng như đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, cơ sở của chính quyền nhân dân.

– Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và chia thành nhiều lớp hoạt động.

– Các tổ chức chính trị – xã hội tại Việt Nam bao gôm:

+ Công đoàn Việt Nam;

+ Hội nông dân Việt Nam;

+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh;

+ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam;

+ Hội cựu chiến binh Việt Nam.

Có ý kiến cho rằng Mặt trận tổ quốc Việt Nam cũng là một tổ chức chính trị xã hội. Tuy nhiên, luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam cũng như Hiến pháp đã có định nghĩa:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Bởi vậy, theo quan điểm của mình, đây là một tổ chức liên minh chính trị.

2.2.3. Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp

– Thành lập theo sáng kiến của nhà nước

– Hình thành theo các quy định của nhà nước và được quản lý chặt chẽ bởi cơ quan nhà nước.

– Hỗ trợ nhà nước giải quyết một số vấn đề xã hội

– Hoạt động tự quản, cơ cấu do nội bộ tổ chức quyết định, hoạt động không mang tính quyền lực chính trị và hoàn toàn tự nguyện.

Có thể kể đến một số tổ chức chính trị, xã hội – nghề nghiệp tại Việt Nam như:

– Hội luật gia Việt Nam (Căn cứ Điều lệ Hội luật gia Việt Nam – Phê duyệt kèm theo Quyết định 1004/QĐ-BNV ngày 31/8/2010).

– Hội Nhà báo Việt Nam (Khoản 1 Điều 8 Luật báo chí 2016)

2.2.4. Tổ chức xã hội

Căn cứ Quyết định 68/2010/QĐ-TTg thì có thể nêu đặc điểm của tổ chức xã hội là:

– Là tổ chức hoạt động vì mục tiêu xã hội, nhân đạo;

– Tổ chức của những đối tượng chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi cần được xã hội, Nhà nước quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hoạt động;

Một số tổ chức xã hội có thể kể đến như:

– Hội người mù Việt Nam ( Theo Quyết định 09/2003/QĐ-BNV phê duyệt bản Điều lệ (sửa đổi) của Hội Người mù Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành)

– Hội người cao tuổi Việt Nam (Theo Quyết định 972/QĐ-BNV năm 2017 phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Người cao tuổi Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành)

2.2.5. Tổ chức xã hội nghề nghiệp

Là tổ chức xã hội tập hợp những cá nhân, tổ chức cùng thực hiện các hoạt động nghề nghiệp, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên.

Chúng ta có thể kể đến một số Tổ chức xã hội nghề nghiệp như:

– Đoàn luật sư (theo Điều 7 Luật luật sư)

– Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (theo Quyết định 1172/QÐ-BNV ngày 12/11/2014 Phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam)

Tổ chức xã hội gồm những ai?

Có 5 loại tổ chức xã hội ở Việt Nam là tổ chức trính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, các tổ chức tự quản và tổ chức khác.

Nhóm tổ chức xã hội là gì?

Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

Đâu là nhóm xã hội?

Một nhóm xã hội là một nhóm người chia sẻ cùng những mục tiêu và quy chuẩn. Một nhóm xã hội thường biểu hiện những mức độ cố kết xã hội nhất định chứ không chỉ là sự tập hợp của các cá nhân đơn thuần.

Tổ chức biệt lập là gì?

Tổ chức biệt lập là các tổ chức xã hội được lập ra nhằm đáp ứng phục vụ cho những lợi ích của Nhà nước, của tôn giáo hay của những cơ quan khác, tức là lợi ích của xã hội nói chung. Tổ chức biệt lập có những đặc điểm chính sau đây: Những thành viên của các tổ chức này bị cô lập, tách biệt khỏi xã hội.