Tâm lý học trong giảng dạy

Tâm lý học trong giảng dạy

Thứ bảy - 07/12/2019 06:21

ỨNG DỤNG TÂM HỌC TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 

Tâm lý học (Psychology) khoa học nghiên cứu các hiện tượng quy luật tâm lý của con người. Tâm lý học một khoa học bản vừa già vừa trẻ. Do phạm vi rộng của các lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng rất rộng, do đó sự phân chia khoa học cũng rất nhiều sự liên quan mật thiết đến công tác giáo dục bao gồm: tâm lý học phổ thông, tâm lý học nhi đồng, tâm lý học giáo dục, tâm lý học nhân cách, tâm lý học phát triển v.v… I.V. Stalin từng gọi “kỹ m hồn của con người, tên gi này rt thích hợp. Bi dưỡng cho sinh viên, học sinh trở thành nhân tài của đất nước, đây một hạng mục đại trong công trình giáo dục. luận tâm lý học việc thực hành tất yếu trong công trình giáo dục, tâm lý học tri thức khoa học giải thích bản chất của tâm lý học quy luật hoạt động của nó. Nắm vững kiến thức về tâm lý học thể giúp giáo viên dùng phương pháp khoa học bồi dưỡng nhân tài, nâng cao k năng giảng dy. Nhà Tâm lý học giáo dục ME.L. Thorndike nói: Tâm lý học khoa học về trí năng, tính nết hành vi của động vật, trong đó cả con người. Giáo dục con người liên quan đến những đổi thay


*. Giảng viên khoa Trung Văn HVPGVN tại TP.HCM.

nhất định trong trí năng, tính nết,hành vi của họ những vấn đề của công cụ giáo dục đó đại thể nằm trong bốn chủ đề sau: Mục tiêu, vt liu, phương tin và phương pp giáo dục.1
Giáo dục học đường phần quan trọng nhất trong quá trình dạy học, nó không chỉ phản ánh sự chuẩn bị của giáo viên trước khi đến lớp, đây bài kiểm tra k năng giảng dạy của giáo viên,là điều căn bản của một giáo viên giỏi cần phải để hoàn thành tốt tiết giảng dạy của mình. Không chỉ truyền đạt tất cả kiến thức cho học sinh trong bài học, còn tác dụng rất lớn trong việc bồi dưỡng hng thú cho học sinh đi với môn học. Trong nhiu m, các nhà nghiên cứu tâm lý học đã tìm cách làm cho học sinh đạt được hiệu quả học tập tốt nhất trong một môi trường học tập không áp lực, đã tìm được rất nhiều phương pháp. Nhưng theo thực tế hiện nay, nhiều giáo viên lên lớp giảng dạy rất nhiều phương diện, nhưng học sinh hấp thu bao nhiêu, nhớ được bao nhiêu thì chẳng ai biết được.
Giáo viên áp dụng tâm học trong giảng dạy thể cải thiện hứng thú học tập hiệu quả học tập cho học sinh. Sau đây tôi xin trình bày một số hiểu biết về sự kết hợp tâm học phương pháp giảng dạy.
THIẾTLẬPMỐIQUANHỆ TỐTGIỮA GIÁO VIÊNHỌC SINH
Mối quan hệ tốt giữa giáo viên học sinh    sở  quan trọng trong quá trình giảng dạy.  Thái  độ  giảng  dạy  đúng   nội dung cốt lõi của quá trình dạy học,    nếu  giáo  viên   năng lực tốt đến đâu đến đâu nhưng học sinh không thích, không tín nhiệm, thì sẽ không đạt đến kết  quả  giảng  dạy  tốt. Làm thế nào để thiết lập một mối quan hệ tốt giữa giáo viên học sinh? Đứng trước bục giảng, giáo viên đóng hai vai trò, một thầy giáo, hai bạn của học sinh. Làm thế nào để phối hợp tốt mối quan hệ giữa hai vai trò này điều rất quan trọng. Kế đến, giáo viên phải sự tôn trọng, thái độ tích cực quan tâm bình đẳng với mỗi học sinh, xây dựng mối quan hệ tốt giữa giáo viên học sinh.


1. Edward Lee Thorndile (1910), Đóng góp của Tâm cho giáo dục(Phạm Toàn Dịch), Công bố lần đầu trong The Journal of Educational Psychology, Tập I, Trang 5-12

XÂY DỰNGMỤCTIÊUGIẢNGDẠY
Làm thế nào để thiết lập một mục tiêu giảng dạy hiệu quả tiền đề của việc giảng dạy. Cải cách phương pháp giảng dạy được thiết lập trên 3 mục tiêu: Phương pháp tích cực hiệu quả để học sinh nắm vững kiến thức môn học, nâng cao phẩm chấtnhân, phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.Đây quá trình lâu dài, điều quan trọng giáo viên làm thế nào mỗi tiết học đều đạt đến kết quả tích cực, làm thế nào khiến cho học sinh học, biết hiểu, mới mấu chốt quan trọng cho một tiết học hiệu quả.
Trong vic thiết lp mục tiêu ging dy, kng thể thiếu các yêu cầu sau đây: 1. Mục tiêu giảng dạy tích cực; 2. Mục tiêu giảng dạy hiệu quả; 3. Mục tiêu giảng dạy chất lượng, nắm bắt tiêu điểm bài giảng, thực hành phương pháp vận dụng v.v...; 4. Mục tiêu giảng dạy mục tiêu thích hợp giữa giáo viên học sinh, học sinh không mập mờ không hiểu bài, giáo viên không trùng lặp nhạt nhẽo; 5. Mục tiêu giảng dạy lấy học sinh làm chủ; 6. Các mục tiêu giảng dạy ngắn hạn dài hạn phải được thống nhất; 7. Mục tiêu giảng dạy thể đo lường được chất lượng phương pháp dạy học.
TRIỂNKHAI MỤCTIÊUGIÁO DỤC
Động lựcmột yếu tố nội tại thúc đẩy con người hành động và đạt được một mục đích nhất định. Nếu kích thích động lực học tập của học sinh ta phải đồng thời kích thích cả nhân tố bên trong bên ngoài. Nhân tố bên trong, mỗi học sinh đều nhu cầu được tôn trọng, mức độ tự trọng, cấp độ cầu tiến sự thành công quan hệ mật thiết đến từngnhân của học sinh, học sinh lòng tự trọng cao thì đối với việc học tập sẽ trách nhiệm hơn. Cho nên, nâng cao lòng tự trọng của học sinh sẽ giúp ích trong việc phát huy động học tập. Học sinh động học tập, mới thể tự mình làm chủ trong việc học tập, mớithể chủ động tích cực trong học tập. Trong m thức học sinh sẽ tự đông chuyn hóa từ cn tôi học” tnh tôi cn học, khổ học” tnh vui học. Có như vy hiu quả học tập sẽ tự nâng cao, cho nên đối với việc giáo dục không chỉ

dừng lại trên lớp, thể đem lại cho học sinh những kiến thức của thế giới bên ngoài học đường các kiến thức liên quan. Chẳng hạn như các môn học bản quan trọng trong cuộc sống, vai trò to lớn trong khoa học, công nghệ đời sốngv.v. để học sinh nhận ra rằng môn học đó đóng một vai trò quan trọng, mới thể tạo ra động lực kích thích mạnh mẽ cho học sinh học tập tự mình học tập.
PHƯƠNGPHÁPGIẢNGDẠYTHÍCH HỢP
Trong quá trình ging dy, học sinh gii kng phải là đi tượng lo lắng của giáo viên, ngược lại học sinh thành tích kém mới đối tượng lo lắng, điểm quan tâm chủ yếu của giáo viên, mỗi lớp học đều một số học sinh học lực kém bị ép bởi các bạn học lực cao, bị giáo viên bỏ quên. Thông qua khảo sát trao đổi cùng một số học sinh, phát hiện phần đông học lực kém đều tính tự ti hoặc cực đoan, những học sinh này cho rằng người khác mình thành tích kém xem thường, do đó, trong lòng càng buồn khổ, chán nản không thể thoát khỏi trạng thái tâmnày dẫn đến tình trạng tìm nơi giải trừ áp lực thông qua việc hút thuốc, uống rượu, lên mạng, giao lưu bạnv.v... Sống trong tâm trạng ấy, dần dần dẫn đến đời sống lệch lạc, sa vào bạo lực, bài bạc, trộm cướp, nghiện ngập v.v. sản sanh ra những hành vi xấu. Do đó, những hành vi bất thiện của học sinh gây ra, nguyên nhân chính thuộc về trách nhiệm của gia đình giáo viên. Trên thực tế, những học sinh này cũng giống như hầu hết các học sinh khác, đều tâm cầu tiến, mong thành tích ưu tú, muốn được bạntôn trọng, thầy giáo quan tâm khen thưởng. Nhưng do mất đi kiến thức căn bản, thành tích thấp kém, càng học lên cao áp lực càng nặng, hạng mục học tập càng nhiều, bài học càng lúc càng khó, dẫn đến việc theo không kịp các bạn cùng lớp. Từ đó, chọn phương pháp trốn tránh, dẫn đến sự sợ hãi các môn học, mất đi tự tin tích cực trong học tập, trong nghiên cứu tâm lý học đã chỉ rõ, cảm xúc yếu tố quan trọng trong việc quyết định người học thể đạt được kết quả lý tưởng hay không. Nâng cao sự tự tin của học sinh là điều kiện quan trọng để cải thiện hứng thú học tập.

Làm thế nào để nâng cao sự tự tin của học sinh? Chúng ta thể bắt đầu từ các khía cạnh sau đây: 1. Tích cực chú ý đến ưu điểm của học sinh, như một số học sinh trí nhớ tốt, một số khả năng thực hành tốt v.v.; 2. Giúp học sinh hoàn thành các khóa học ngắn hạn. Sắp xếp những bài tập tương đối dễ cho học sinh (thành tích kém) hoàn thành. 3. Giúp học sinh (thành tích kém) tìm các đối tượng tương đương để so sánh, làm cho các em sự cạnh tranh cùng nhau trong học tập, những học sinh cá biệt (thành tích kém) những học sinh khác không thể cùng một vạch xuất phát, nếu chúng ta cùng vận dụng một phương pháp giáo dục, đó vi phạm nguyên tc giáo dục dy theo ng khiếu của học sinh, nên giáo viên cần phải vận dụng thời gian rảnh trên lớp hướng dẫn riêng cho học sinh cá biệt Giúp cho các em cảm nhận đang được giáo viên quan tâm chứ không phải bị bỏ rơi. So với các bạn cùng trang lứa các em càng mong muốn được người khác tôn trọng khẳng định. Do đó, giáo viên càng nên quan tâm đến các ưu điểm của các em hơn các khuyết điểm. những ưu điểm nhỏ giáo viên cũng nên có squan m và biu dương tích cc. Trong quá trình khuyến khích các em nỗ lực học tập, làm cho các em thấy mình không phải không năng lực. như vậy các em mới không gian tự tin tiến bước.
TRỞNGẠITRONGGIẢNG DẠY
Trong quá trình ging dy, giáo viên dy và học sinh đu gp phải những mức độ khó khăn khác nhau. một giáo viên, thể sự cống hiến cho hội, hy vọng mình sẽ cải thiện chất lượng học của học sinh, trong khi đó nhà trường phụ huynh lại muốn cải thiện điểm số của học sinh sản sinh ra mâu thuẫn. một giáo viên tốt cần phải cân bằng được hai vấn đề này. Làm thế nào để cân bằng một vấn đề giáo viên phải đối mặt. Theo tôi, nếu chất lượng giáo dục tăng lên, thành tích tự nhiên sẽ tăng theo, bản thân hai vấn đề này không xung đột cùng nhau. Kế đến sự đối kháng của học sinh trong quá trình giảng dạy. sao học sinh tâm đối kháng, giáo viên không chỉ phải tìm ra nguyên nhân từ bản thân của học sinh, đồng thời nên từ bản thân mình tìm nguyên

nhân. Hiện tượng đối kháng chủ yếu được thể hiệncác học sinh cá biệt, các em dùng những hành động, lời nói khác thường nhằm cố gắng hấp dẫn sự chú ý của người khác. Giáo viên cần phải nhận thức những hiện tượng phát triển của tâm lý học sinh, để tìm ra phương pháp giải quyết đúng đắn. Đầu tiên giáo viên cần phải những kiến thức căn bản về tâm lý học như: Tâm lý học phổ thông (General Psychology), thông qua đó thể hiểu được kiến thức căn bản của tâm lý học một vài hiện tượng căn bản của tâm lý, nắm bắt được một số vấn đề của tâmhọc. Phát triển Tâm lý học (developmentalpsychology, giáo viên nên hiểu được quy luật phát triển tâm lý của học sinh, biết được mỗi đặc điểm phát triển qua từng giai đoạn tuổi tác sự khác biệt tồn tại trong từngthể. Giáo dục Tâm lý học (educationalpsychology), trọng tâm của giáo dục tâm lý học nghiên cứu các vấn đề trong việc học tập của học sinh, nghiên cứu học sinh học tập như thế nào, thói quen trong học tập, cách thức học tập v.v... kiến thức về tâm lý học giáo dục phong phú sẽ giúp giáo viên giải quyết một số vấn đề về tâm học sinh gặp phải trong quá trình học tập.
Ngoài ra, những kiến thức về Tâm lý học hội (Socialpsychology), Tâm lý học vấn (ConsultingPsychology), Tâm Giáo dục Sức khỏe v.v... cũng rất quan trọng, giáo viên thể căn cứ vào tình huống của bản thân, không chỉ ích trong việc giảng dạy, cònduy trì được tâm sức khỏe, luyện tập trở thành một người tố chất tâmtốt. Kế đến giáo viên thể hiểu được đặc điểm tư duy của học sinh.
ĐÁNHGIÁHỢP
Kịp thời đánh giá bài tập của học sinh một cách chính xác, không phải chỉ đơn giản tốt hay xấu, từ trong sự phản hồi của giáo viên học sinh xem xét li chính mình. Tóm li, giáo viên kng ngng cải tiến phương pháp giảng dạy theo những phương pháp sau:

  1. Dạy tốt mỗi tiết học, đạt được sự tín nhiệm của học sinh

Thường thì học sinh sẽ sanh ra cảm giác lo lắng khi tiếp cận

những môn học mới, cảm thấy phức tạp, thậm chí mang tâm lý lo sợ. Giáo viên cần phải kịp thời giúp học sinh khắc phục trạng thái tâmnày. Hướng dẫn học sinh kết hợp kiến thức của môn học thực tiễn cuộc sống, từ trong tâmthực sự tin rằng cuộc sống chính nguồn kiến thức của các môn học.
Học sinh đối với môn học phải sản sanh hứng thú, mới thể chủ động tích cực, hứng thú trong học tập phần lớn đến từ giáo viên, cho nên giáo viên cần phải vận dụng tốt hội trong tiết học đầu tiên (vì đây tiết học để lại ấn tượng sâu nhất cho học sinh), dựa vào chất lượng dạy học của giáo viên, dùng kiến thức của mình với môn học tạo thành sức mạnh lan truyền đến cho học sinh, chinh phục học sinh, kích phát hứng thú học tập của học sinh, điều này tạo một nền tảng tốt đẹp cho công tác giảng dạy sau này.

  1. Truyn cảm hng giảng dy để kích thích tư duy trừu tượng của hc sinh

Trong mi tiến trình, cp bậc, tầng thứ của học sinh đu có sthay đổi rất lớn: Nội dung giảng dạy cũng rất trừu tượng, phương pháp càng thêm linh động. Cho nên trong giảng dạy, giáo viên nên dạy cho học sinh từ nhiều góc độ, nhiều tầng thứ quan sát phân tích vấn đề, hình thành kiến thức duy độc lập, mở rộng góc độ duy. Cần hướng dẫn học sinh từ tínhlại chuyển sang chủ động độc lập trong học tập, kế đến hướng dẫn học sinh từ những kinh nghiệm phán đoán cảm tính chuyển sang duy tính logic trừu tượng.

  1. Học sinh người tham gia, không phải người ngoài cuộc

Trong quá trình ging dy giáo viên cn phải xác định được “ đa vị” của mình, học sinh chủ thể, các em người tham gia, không phải người bàng quan. Cho nên trong hoạt động giáo dục giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh tham gia vào trong hoạt động giảng dạy. Cách tốt nhất để học sinh tích cực tham gia học tập đặt câu hỏi, đưa ra các vấn đề phát khởi năng lực tưởng tượng của học sinh, khiến cho các em phát huy tất cả kiến thức, k năng của mình. Từ

đó, không khí của lớp học sẽ sôi nổi hơn, hứng thú học tập của học sinh sẽ được nâng cao hơn.

  1. Chú trọng việc trau dồi khả năng đặt câu hỏi của học sinh

Trong quá trình học tập học sinh luôn ny sinh các vn đề khó giải thích, các em muốn đạt được kiến thức về lĩnh vực này để thỏa mãn tính hiếu kỳ, nhưng đồng thời lòng tự trọng của các em cũng rất lớn, rất sợ mất mặt. vậy, thường thể hiện tâmrụt rè, sợ rằng câu hỏi của mình không phù hợp, bị giáo viên phê bình, sợ bạn bè cười nhạo. Do đó, cần phải khiến cho học sinh lúc lên lớp mạnh dạn đặt vấn đề. Đầu tiên, giáo viên cần phải nghĩ phương pháp giúp đỡ học sinh giải trừ chướng ngại tâm lý, khuyến khích học sinh mạnh dạn đặt vấn đề.
Trong lúc ging dy cn phải bi dưỡng ng lực đt câu hi cho học sinh, không thể tất cả đều làm theo từng bước trong sách giáo khoa, giáo viên cần phải tính thực tế trong giảng dạy, phù họp với năng khiếu của học sinh, không ngừng cải cách phương pháp giảng dạy, tích cực áp dụng các phương tiện khoa học để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi, thấy được lợi ích từ việc đặt câu hỏi đạt được những kiến thức trong việc đặt câu hỏi.
Trong lúc ging dy, giáo viên kng cn ging dy toàn bộ đy đủ các phương diện, để cho học sinh không gian phát triển duy, giúp cho học sinh tích cực phát huy sự sáng tạo, tư duy quan điểm của mình.
KẾTLUẬN
Tâm lý học một môn khoa học thú vị, đối tượng nghiên cứu tự thân của con người các hiện tượng tâmkhác nhau xảy ra với chúng ta. Một số hiện tượng tâm lý cực kỳ phổ biến đối nhưng các nhà tâm lý học lại rất quan tâm. Họ dành nhiều công sức cho cho việc đào sâu nghiên cứu đạt được khá nhiều kết quả. Nếu chúng ta thể áp dụng những kết quả thuyết này vào công việc giảng dạy, để giáo viên hiểuhơn về tâm học sinh, càng hiệu quả hơn trong công tác giáo dục giúp đở học sinh, đồng

thời đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy việc học tập của học sinh.
Trước đây, kng có kiến thức lý thuyết vm lý học, hoặc thiếu kiến thức về học tập tri thức về tâm lý học nên không thể giải quyết tốt những vấn đề học sinh cần học giáo viên cần dạy. Ngày nay tâm lý học phát triển dần dần áp dụng vào phương pháp dạy học, dụ: Thông qua việc giao lưu, tìm hiểu học sinh, từ đó đạt được mục đích truyền đạt tin tức. Giáo viên học sinh phục vụ, thế cần phải gần gũi, tìm hiểu học sinh nhiều hơn, nghe ý kiến, kiến nghị cảm nhận của học sinh, sau đó điều chỉnh phong cách phương pháp giảng dạy của mình. như thế mới thể đạt được kết quả giảng dạy tốt. Từ góc độ này, chúng ta thể tiến hành phương pháp “đổi góc độ suy nghĩ” cùng cần thiết: Nếu như tôi học sinh, tôi mong giáo viên sẽ dạy như thế nào? Qua việc học tâm lý học, ngày càng chú ý đến tác động của tâm lý học đối với hiệu quả giảng dạy, cổ nhân nói “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” chỉ khi biết được học sinh đang nghĩ gì, đang muốn gì, đang hy vng điu gì thì mới có thể đúng bnh cho thuốc, mới có thể thuốc đến bnh tr. Đo lý thì rt đơn gin, nhưng khi thực hành thì rất khó.

***

Tài liệu tham khảo
Edward Lee Thorndile (1910), Đóng góp của Tâm lý cho giáo dục (Phạm Toàn Dịch), Công bố ln đu trong The Journal of Educational Psychology, tập I.
Nguyễn Ngọc Bích ( 2003), Tâm học nhận biết con người trong quản nhân sự, NXB Huế.
Đặng Phương Kiệt ( 2001), Cơ sở tâm học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Nội.
杨传凯.中学语文教育的“三基”问题[ J]. 教学与管理, 2007
陈玉军.略论教育心理学在高职教学管理中的应用[
J].现代交际, 2014
李宗洪.教育心理学在学生教育教学工作中的应用[ J].科教文汇(上旬刊), 2015

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn