Thiếu chính kiến là gì

Do đó chính sự luôn luôn sôi nổi, dồn dập. Nhiều câu hỏi của cuộc sống được đặt ra, thẳng thắn, không né tránh, không ngại bị quy chụp. Trước thực tế đó, có lúc, có nơi, một bộ phận không nhỏ quan chức không bắt kịp nhịp sống, thiếu tâm, thiếu tầm trong cách ứng xử đưa ra những kết luận “trung tính”, nhận xét chung chung. Người dân lắm khi phải nản lòng, nhàm chán với những bài phát biểu hô hào khẩu hiệu, nghèo tư duy sáng tạo, thiếu tính thuyết phục - nói chung là “thiếu chính kiến” như nhận xét của một lãnh đạo cao cấp của Đảng khi nêu ra các tiêu chí chọn lựa nhân sự Đại hội X. Quả thật, hiện tượng “thiếu chính kiến” là điều khá phổ biến ở một số quan chức cán bộ, khiến cho nhiều chính sách, chủ trương rất tốt của Đảng mất sức thu hút đối với quần chúng nhân dân. “Thiếu chính kiến” đồng nghĩa với vô cảm, vô tài, né tránh trách nhiệm. Trên các phương tiện truyền thông đại chúng, người dân nghe được, đọc được một số tham luận, báo cáo, đánh giá đầy rẫy những mỹ từ văn chương... “huề vốn”, đại loại như “khuyết điểm do cơ chế, trì trệ do quy trình, sai phạm do hạn chế năng lực, thiên tai, dịch bệnh do... trời; còn biện pháp xử lý thì... “xin ý kiến chỉ đạo ở trên”. Rốt cuộc, “mọi người đều sai lầm, mọi người đều có lý”. Ở một khía cạnh nào đó, cách nói như vậy phản ánh một tâm trạng phòng bị, lo xa (thường khá phổ biến sau mỗi lần bầu cử hoặc đại hội).

Cách nói như vậy nếu không kịp xóa bỏ, sẽ dẫn đến một xã hội vô cảm, một chính quyền thụ động, một đội ngũ quan chức “sáng vác ô đi tối vác về”.

Cuộc sống của người dân là một cuộc sống thực và liên tục chuyển động không thể dừng lại và lệ thuộc vào sự chia cắt của những nhiệm kỳ, những đòi hỏi bức thiết của cuộc sống thực cần có những quyết sách kịp thời và cụ thể. Vì vậy, trong một phạm vi nào đó, người dân trông chờ được nghe một tiếng “Tôi” với nội hàm trách nhiệm cao, bản lĩnh vững vàng từ các nhà lãnh đạo, tiếng “Tôi” mà Bác Hồ đã dùng trong câu nói trứ danh: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không”, thay vì hai tiếng “Chúng ta”, đôi khi có một nghĩa rất trung tính - không chỉ rõ ai cả (impersonnel) - mờ nhạt, thiếu ấn tượng để có thể chinh phục lòng người.

Trang trước Trang sau

Đề bài: Mỗi người cần có chính kiến của bản thân trước sự tác động của thế giới bên ngoài không? Anh chị hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên.

Quảng cáo

Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Câu ca dao gợi cho ta nhiều suy ngẫm về chính kiến của bản thân trước tác động của thế giới bên ngoài. Vậy chính kiến là gì và nó có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Chính kiến là quan điểm, là lập trường. Người có chính kiến là người có lập trường riêng, không dễ bị dao động hay bị ảnh hưởng bởi lời nói, hành động của người khác. Và ngược lại, người không có chính kiến riêng sẽ dễ dàng bị cuốn theo những lời nhận xét đánh giá, hay tự làm bản thân bị căng thẳng, bối bời. Chính kiến hay việc giữ vững lập trường chính là một điều vô cùng quan trọng, là điểm tựa để ta thực hiện những dự định, ước mơ, nó giúp ta luôn có một tinh thần minh mẫn và tỉnh táo, không bị áp lực khi lúc nào, làm việc gì cũng phải suy nghĩ xem người khác nghĩ gì về mình, về việc làm của mình. Trong mỗi vấn đề, mỗi người đều có những suy nghĩ, những nhận định riêng bởi vì họ có những góc nhìn khác nhau về những khía cạnh khác nhau của vấn đề. Chính vì vậy nên chính kiến của bản thân trước những tác động của thế giới bên ngoài là rất cần thiết. Tuy nhiên, đừng bị nhầm lẫn có chính kiến riêng với lối sống bảo thủ, không chịu nghe ý kiến từ người khác, lúc nào cũng coi ý kiến của mình đưa ra là đúng, là hay nhất. Bởi đôi khi, ta phải biết lắng nghe, biết nhìn nhận để thấy được quan điểm của mình có thật sự đúng đắn. Chính vì vậy, dù ta đang đi học, đi làm hay ở bất cứ vị trí nào trong xã hội thì bản thân mỗi người đều phải có lập trường vững vàng,và hãy biết tiếp thu những ý kiến của người khác một cách thông minh, sử dụng trí tuệ để phân biệt rõ đúng sai mà điều chỉnh cho phù hợp.

Xem thêm các bài  văn mẫu lớp 12 Ôn thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Dùng Chính Kiến hay Chứng Kiến là đúng? Có một sự thật là nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa 2 từ này. Đọc bài viết để biết cách phân biệt!

Bài viết này, Khởi Nguồn Sáng Tạo .VN, sẽ mang đến cho bạn cách để thông hiểu hai từ một cách trọn vẹn. Bắt đầu nào khởi động với phần đầu của chủ đề “Chính kiến hay chứng kiến” nào các bạn.

Thiếu chính kiến là gì
Chính kiến hay chứng kiến

Trong bài viết hôm nay, các bạn sẽ được tìm hiểu rõ nét về hai từ được nhắc tới ở phần mở bài.

Cả hai từ “chính kiến và chứng kiến”  đều là những từ đúng chính tả. Mỗi từ có một lớp nghĩa riêng biệt.

Ý nghĩa của hai từ Chính kiến và Chứng kiến như thế nào?

Để hiểu rõ và nắm chắc hai từ “chính kiến và Chứng kiến” thì hai nội dung tiếp theo sẽ nói về ý nghĩa rõ nét hơn. Đây là phần quan trọng, các bạn nên chú ý đọc kỹ nhé.

Chứng kiến là gì?

“Chứng kiến” có xuất hiện trong từ điển tiếng Việt, nó là một từ đúng chính tả và có một nghĩa rất hay. Đây là một động từ nói về quá trình quan sát một vấn đề nào đó. Nói cách khác rằng bạn nhìn thấy một sự việc xảy ra bằng mắt.

  • Chứng (động từ, danh từ): Được hiểu là đưa ra những dấu hiệu nào đó như “chứng bệnh” hoặc xác thực một hành động đã xảy ra (bằng chứng).
  • Kiến (danh từ): Đây là một loài động vật thuộc họ bọ sống ở môi trường trên cạn.

Ví dụ: “Tôi đã chứng kiến vụ tai nạn xảy ra ở ngã ba thành phố”. 

Chính kiến là gì?

“Chính kiến” cũng là một từ đúng chính tả. Chính kiến có nghĩa là nêu lên ý kiến của bản thân mình về một vấn đề nào đó liên quan đến chính trị xã hội.

  • Chính (tính từ): Sự quan trọng nhất của một vật nào đó trong số các vật cùng loại với nhau.
  • Kiến (danh từ): Một loài động vật thuộc họ bọ sống ở môi trường trên cạn

Khi các bạn ghép hai từ trên ta sẽ được từ có nghĩa là chúng ta phải có một ý kiến riêng trong vô số quan điểm.

Ví dụ: “Những chính kiến này nên được thể hiện rõ nét hơn trong bối cảnh hiện nay”.

Xem thêm:

  • Trau chuốt hay Chau chuốt
  • Chẳng lẽ hay Chẳng nhẽ?
  • Dữ dằn hay Giữ dằn?

Chính kiến và chứng kiến xuất hiện ở đâu? Vấn đề nhầm lẫn xảy ra ở cấp học vấn nào?

Những cấp độ học thường hay xảy ra nhầm lẫn khi sử dụng một trong hai từ này là gì? Liệu chúng được sử dụng ở những trường hợp nào? Phần tiếp theo sẽ giải đáp thắc mắc này cho các bạn.

Chính kiến và chứng kiến thường xuất hiện ở đâu?

Hai từ này “chính kiến và chứng kiến” được dùng rất nhiều ở các cuộc giao tiếp. Đặc biệt nhất là xuất hiện ở những bài báo về xã hội hay các tài liệu liên quan đến pháp luật. “Chính kiến” sẽ bao quát cách nhìn của mọi người hơn nếu dùng đúng thời điểm.

Những tài liệu ghi chép được cập nhật theo hệ thống từ ngữ trong từ điển tiếng Việt nên rất đáng tin cậy. Mọi người có thể bắt gặp chúng trên các trang vnexpress.net, dantri.com.vn,… đây là các nguồn thông tin chính thống.

Trường hợp nhầm lẫn xảy ra ở cấp độ học vấn nào?

Nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn có thể là do sự chủ quan của người sử dụng. Hai từ “chứng” và “chính”, nếu đọc quá nhanh kết hợp với giọng vùng miền thì người nghe khó phân biệt được. Những trường hợp như thế thường xảy ra ở cấp độ trung học phổ thông trở xuống, bởi vì họ chưa nhận thấy việc dùng từ đúng quan trọng đến nào.

Cấp độ này dường như chỉ tập trung vào các môn học khác mà bỏ quên môn trau dồi vốn từ cho mình. Do vậy, tình trạng nhầm lẫn xảy ra nhiều hơn.

Kết luận

Các bạn thân mến, bài viết của khoinguonsangtao.vn về phân biệt “Chính kiến hay chứng kiến” đến đây là kết thúc. Mong rằng các thông tin trên sẽ hỗ trợ cho bạn các thông tin bổ ích cho mình?

Hãy trau dồi kiến thức một cách có hệ thống và bạn sẽ đạt được điều mong muốn. Lượng từ vựng Việt Nam vô cùng phong phú nên hãy chia sẻ thông tin bài viết đến mọi người nhé. Chúc các bạn có nhiều niềm vui.

Có chính kiến là gì?

Chính kiến là ý kiến, quan điểm riêng của cá nhân trước sự việc đó. Bảo vệ chính kiến là bảo vệ ý kiến của chính mình. Chính kiến cũng đồng nghĩa với chủ kiến.

Người không có chính kiến là gì?

Các cá nhân không tuân thủ hoặc hỗ trợ chính sách của các quốc gia nhất định được gọi là " người bất đồng chính kiến ".

Lập trường và chính kiến là gì?

Chính kiến là quan điểm, là lập trường. Người có chính kiến là người có lập trường riêng, không dễ bị dao động hay bị ảnh hưởng bởi lời nói, hành động của người khác. ngược lại, người không có chính kiến riêng sẽ dễ dàng bị cuốn theo những lời nhận xét đánh giá, hay tự làm bản thân bị căng thẳng, bối bời.

Thế nào là không có chứng kiến?

Những người không được làm chứng: – Người bào chữa của người bị buộc tội; – Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn.