Tích đề các là gì

chuong 2. phep dem from kikihoho

Syrian national who cut a bloody path through the ranks in Afghanistan for the past decade before settling back here. cứu, câu lày trong ngữ cảnh quân đội đang làm 1 nhiệm vụ và trước câu này là nhắc tới 1 người, họ còn nói là "người của chúng ta" mang quốc tịch syrian, đến đoạn who cut a bloody path through làm em ko hiểu gì, cứu =))


TIỂU CHỦ ĐỀ 1.3. QUAN HỆ T
hông tin cơ bản 3.1. Quan hệ hai ngơi

3.1.1. Tích Đềcác của các tập hợp


a Cặp thứ tự Ta biết rằng tập hợp gồm hai phần tử a và b được kí hiệu là {a, b}. Kí hiệu
{b, a} cũng chỉ tập hợp đó, tức là {a, b} = {b, a}. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp người ta quan tâm đến thứ tự của hai phần tử: a đứng trước, b
đứng sau hay b đứng trước, a đứng sau. Khi đó người ta được hai dãy được sắp theo thứ tự khác nhau: Dãy a, b và dãy b, a. Đó là hai dãy khác nhau,
trừ phi a = b. Mỗi dãy được gọi là một cặp thứ tự của hai phần tử. Như vậy,
Dãy gồm hai đối tượng a và b, được sắp theo thứ tự a đứng trước, b đứng sau gọi là một cặp thứ tự, kí hiệu là a, b; a gọi là phần tử đứng trước, b là
phần tử đứng sau.
Nếu a ạ b thì a, b và b, a là hai cặp thứ tự khác nhau. Hai cặp thứ tự a, b và c, d là bằng nhau khi và chỉ khi a = b và c = d.
Cặp thứ tự a, b được biểu diễn bởi một mũi tên đi từ phần tử đứng trước a đến phần tử đứng sau b.
Hình 1
Nếu a = b thì mũi tên trở thành một vòng. Ví dụ 3.1 :
Kết quả của một trận bóng đá là: 3; 1, 1; 3; 2; 0. Cặp thứ tự 3; 1 được hiểu là trên sân nhà, đội chủ nhà đã thắng đội khách: Đội chủ nhà đã ghi
được 3 bàn còn đội khách chỉ ghi được 1 bàn. Cặp thứ tự 1; 3 cho biết đội chủ nhà đã thua đội khách: Trong trận đấu, đội chủ nhà chỉ ghi được 1 bàn,
trong khi đội khách ghi được 3 bàn.
Ví dụ 3.2 : Diện tích của các nước trên thế giới tính trên một ngàn km
2
cũng được ghi bằng các cặp thứ tự, chẳng hạn:
Tây Ban Nha; 500, Italia; 300, Việt Nam, 330
Formatted: Heading03 Formatted: Heading04
Ví dụ 3.3 : Mỗi số phức là một cặp thứ tự a, b của hai số thực. Ta biết rằng hai số
thực a và b khác nhau thì a, b và b, a là hai số phức khác nhau; Hai số phức a, b và c, d bằng nhau khi và chỉ khi chúng có phần thực bằng
nhau và phần ảo bằng nhau, tức là a = c và b = d.
b Tích Đêcác của hai tập hợp. Cho hai tập hợp X và Y. Tập hợp tất cả các cặp thứ tự x, y trong đó x
∈ X, y
∈ Y gọi là tích Đêcác của hai tập hợp X, Y và được kí hiệu là X x Y. Như vậy,
X x Y = {x, y : x ∈ X, y ∈ Y}.
Ví dụ 3.4: Cho hai tập hợp X = {x
1
, x
2
} và Y = {y
1
, y
2
, y
3
}. Khi đó
X x Y = {x
1
, y
1
, x
1
, y
2
, x
1
, y
3
, x
2
, y
1
, x
2
, y
2
, x
2
, y
3
}
Hình 2
Trong Hình 2 a, mỗi phần tử của X x Y được biểu diễn bởi một mũi tên đi từ tập hợp X vào tập hợp Y. Người ta gọi đó là lược đồ hình tên. Trong
hình 2 b, các phần tử của X x Y được biểu diễn bởi các điểm của một lưới xác định bởi hai tập hợp X và Y. Người ta gọi đó là lược đồ Đêcác.
Trong trường hợp tập hợp X hoặc tập hợp Y có vơ số phần tử, ta chỉ có thể sử dụng lược đồ Đêcác.
Ví dụ 3.5 : Tích Đêcác của tập hợp N các số tự nhiên và tập hợp ⏐R các số thực là tập
hợp. N
x ⏐R = {x, y : x N, y ⏐R}.
Trong mặt phẳng toạ độ, N x ⏐R được biểu diễn bởi tập hợp các điểm của các đường thẳng x = 0, x = 1, x = 2, ...
Hình 3
Điểm 2; nằm trên đường thẳng x = 2, các điểm 3; và 4; −2,2, theo thứ
tự, nằm trên các đường thẳng x = 3 và x = 4. Nếu Y = X thì tập hợp X x X còn được kí hiệu là X
2
. Như vậy, X
2
= {x, y : x ∈ X, y ∈ X}.
Ví dụ 3.6 : Cho tập hợp X = {a, b}. Tìm tập hợp X
2
. Ta có:
X
2
= {a, a, a, b, b, a, b, b}. Ví dụ 3.7 :
Cho tập hợp X = [1,5; 4] = {x ∈ ⏐R = 1,5 ≤ x ≤ 4}. Tìm X
2
. Ta có:
X
2
= [1,5; 4] x 1,5; 4] = {x, y : 1,5 x 4; 1,5
≤ y ≤ 4}.
Hình 4
Trong mặt phẳng toạ độ, tập hợp X
2
được biểu diễn bởi tập hợp các điểm của hình vng giới hạn bởi các đường thẳng x = 1,5, x = 4, y = 1,5 và y =
4 Hình 4. c Ta mở rộng định nghĩa tích Đêcác cho một số hữu hạn tập hợp.
Cho m tập hợp X
1
, X
2
, ..., Xm. Tập hợp các dãy m phần tử x
1
, x
2
, ..., xm, trong đó x
1
∈ X
1
, x
2
∈ X
2
, ..., xn ∈ Xm gọi là tích Đêcác của m tập hợp X
1
, X
2
, ..., Xm và được kí hiệu là X
1
x X
2
x... x Xm. X1 x X2 x... x Xm = {x
1
, x
2
, ..., xm : x
1
∈ X1, ... xm ∈ Xm}. Nếu X
1
= X
2
= ... = Xm thì tập hợp X
1
x X
2
x... x Xm được kí hiệu là Xm. Như vậy X là tập hợp các dãy m phần tử x
1
, x
2
, ..., xm, trong đó x1, ..., xm ∈ X.
Ví dụ 3.8 : Tích Đêcác R
3
, trong đó R là tập hợp các số thực là không gian Ơclit ba chiều, tích Đêcác Rm là khơng gian Ơclit m chiều.
Ví dụ 3.9 : Tìm các ước số của 4312.
Ta có: 4312 = 2
2
x 7
2
x 11. Mọi ước số của 4312 có dạng 2
a
x 7
b
x 11
c
, với a = 0, 1, 2 hoặc 3, b = 0, 1 hoặc 2, c = 0 hoặc 1.
Đặt X = {2 , 2
1
, 2
2
, 2
3
}, Y = {7 , 7
1
, 7
2
}, C = {11 , 11
1
}. Khi đó, với mọi x, y, z
∈ X x Y x Z, tích xyz là một ước của 4312.

3.2. Định nghĩa quan hệ hai ngôi