Trịnh thượng nghĩa là gì

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ trịnh thượng trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trịnh thượng tiếng Nhật nghĩa là gì.

- そんだいな - 「尊大な」 - めいれいてき - 「命令的」
- そんだいな - 「尊大な」 - めいれいてき - 「命令的」

Đây là cách dùng trịnh thượng tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Nhật

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ trịnh thượng trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thuật ngữ liên quan tới trịnh thượng

  • sốt thương hàn tiếng Nhật là gì?
  • không một chút chần chờ tiếng Nhật là gì?
  • chế độ thâm niên tiếng Nhật là gì?
  • việc nhận đút lót tiếng Nhật là gì?
  • điều chỉnh tiếng Nhật là gì?
  • sức mạnh hiện có tiếng Nhật là gì?
  • lịch sử trung cổ tiếng Nhật là gì?
  • thầy tu không tuân theo qui định của đạo Phật tiếng Nhật là gì?
  • tươi tốt tiếng Nhật là gì?
  • tần xuất tiếng Nhật là gì?
  • lời buộc tội tiếng Nhật là gì?
  • năm trước tiếng Nhật là gì?

Cái mà ở những người quý phái, ăn trắng mặc trơn như họ khơng bao giờ có. Hành động cử chỉ nhân vật có tính tha hóa rất đa dạng phong phú phù hợp với hồn cảnh vàtính cách nhân vật. Sự tha hóa ấy bộc lộ ở tất cả các hạng người trong xã hội, từ tầng lớp cường hào địa chủ nơng thơn, đến trí thức tiểu tư sản và cả những người nghèo đói bất hạnh. Nam Cao đã pháthiện và miêu tả chi tiết từng hành động cử chỉ cụ thể cũng như hậu quả của nó. Các hành động cử chỉ ln sinh động, biến hóa, bất ngờ… Nhưng đều mang tính chủ quan, có ý thức. Nên tính chấttha hóa của chúng đều có động cơ và mục đích rõ ràng. Vì thế, tác giả đã mạnh mẽ phê phán các hành động cử chỉ trên như lời tuyên chiến công khai với cái ác, cái xấu trong giai đoạn văn học màít nhà văn dám nói thật, nói thẳng vào vấn đề.

3.2. Giọng điệu:

Theo từ điển Thuật Ngữ Văn Học định nghĩa: “Giọng điệu thể hiện thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quyđịnh cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Chẳng hạn trong thơ tình yêu của Thế Lữ, theo Hồi Thanhcó giọng “Lẳng lơ mà xa vời và thiếu tình ấm áp” thể hiện ở cách gọi thiếu nữ là cô em, do chưa đủ thân mật để gọi bằng em. Gọng điệu ngọt ngào êm ái trong Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng,giọng điệu suồng sã đay nghiến trong Chí Phèo của Nam Cao hay giọng châm biếm, mỉa mai trong “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc.Giọng điệu phản ánh lập trường, thái độ tính cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và có tác dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu mộtgiọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật.Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của tác phẩm văn học. Nó đòi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khẩu khí, có giọng điệu. Giọng điệu trong tác phẩm với cáigọng “Trời phú” của mỗi tác giả, nhưng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể hiện. Giọng điệu trong tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái trên cơ sởmột giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu.” {37;135}.Từ điển Tiếng Việt định nghĩa trịnh thượng, “Có vẻ oai nghiêm, trang trọng của người ở vị trícao”, {153; 1709}. Kẻ cả “Kẻ cả đàn anh”. {153; 872}Trước những thủ đoạn của San, Thứ tỏ ra mình là người đàng hồng, tự đắc “Y ran rả, cười sằng sặc. Thứ khinh sự trụy lạc của tâm hồn, y hay ghen, chính y cũng không biết nữa. Chỉ biếtrằng y thấy ghét San. Và đến khi San bị bà béo trở mặt. Thứ ngấm ngầm hả dạ” {18; 551}. Đây làsống chung với nhau và cũng hay chia sẽ với nhau. Nhưng Thứ là người ít nói, y ít xây dựng và góp ý cho bạn và ở tình huống này, quả thật y có phần ích kỷ, khơng thơng cảm với bạn. Cái tơi vị kỷbiểu hiện qua tiếng cười đắc chí, dù là giọng điệu người kể chuyện nhưng nó là giọng nhận định tâmtrạng của nhân vật.Hay một đoạn khác, Thứ luôn lo lắng khi đối thoại với những người giàu có, quyền thế. Và từ đó, tỏ ra khinh bạc, nâng cao bản thân mình “Nghĩa là y sẽ đối đáp với cụ Hải Nam như một kẻngang hàng với một kẻ ngang hàng. Y sẽ kính cẩn, bởi vì, cụ là một người già. Nhưng nếu cụ lại cứ tưởng cụ là to, khinh y là anh giáo quèn trường tư, chẳng qua như những thầy kí cụ thuê, mà dùngcái giọng kẻ cả với y, thì y sẽ khinh khỉnh lại ngay mà nhiều cách tỏ cho cụ biết tuy y nghèo rớt mùng tơi nhưng chẳng thèm quy lụy thằng nào và có thể quay mơng đít vào những thằng giàu hợmhĩnh và lên mặt” {18; 597}. Thực ra, thì Thứ chưa dám bước vào nhà cụ Hải Nam, anh chỉ nghe người ta nói về cụ, giàu sang, giao du với những kẻ tai to mặt lớn… Rồi, Thứ nhận ra khoảng cáchgiữa anh và cụ Hải Nam, anh không dám vào nhà, bỏ đi kế hoạch mà anh và San đã bàn bạc. Thứ lên giọng đề cao bản thân, sự trong sạch, lòng chung thủy, kinh thường sự giàu sang. Việc lên giâycót tinh thần nhưng lại từ bỏ kế hoạch phần nào phản ánh sự nhút nhát của người trí thức nghèotrước uy thế của tiền tài và vị thế của người giàu trong xã hội đương thời.Những người trí thức nghèo như Thứ vẫn có cái để tự hào về mình đó là một chút chữ nghĩa để nói về bản thân. Cái vốn học thức ít ỏi ấy cũng đủ lên giọng tự hào và mạnh mẽ bày tỏ quan điểmsống trong sự nghèo khó của mình. “Tơi q cái học thức ít ỏi của tơi. Nhưng tơi lấy làm kiêu vì nó. Tơi nghèo, tơi khổ, tơi ốm yếu thật, nhưng nếu bảo tôi đổi cái học thức của tôi lấy cái giàu, cáisướng, cái khỏe mạnh của người dốt nát, nhất định tôi không đổi. Anh thử nghĩ kỹ mà xem. Chỉ có cái thú đọc sách cũng kéo lại cho chúng mình nhiều lắm” {18; 648}. Với giọng điệu khá căngthẳng, những lời bộc bạch chân thật bày tỏ quan điểm rõ ràng, dứt khoát. Người nghèo khổ cũng có cái để tự hào, để an ủi bản thân. Với cái vốn kiến thức ít ỏi và niềm đam mê đọc sách ấy tiền khôngthể mua được.Cũng là người trí thức nghèo, Hộ trong “Đời thừa” đã nhận ra những cay đắng của đời sống cơm áo, gạo tiền với nghiệp văn chương. Hộ đã bày tỏ suy nghĩ của mình bằng giọng điệu rất giốngvới Thứ. Hộ là một văn sĩ nghèo còn Thứ một giáo khổ trường tư nhưng đều có niềm say mê ăn chương, sách vở. Nên giọng điệu của hai nhân vật rất tương đồng “Này, Từ ạ… Nghĩ cho kỹ, đời tơiđâu đáng khổ mà hóa khổ. Ấy thế, chính tôi làm cái thân tôi khổ, tôi mê văn quá nên mới khổ. Ấy thế, mà tuy khổ thì khổ thật, nhưng thử có người giàu bạc vạn nào thuận đổi cái địa vị của tôi, chưachắc tôi đã đổi” {18; 345}. Họ thách thức những người có địa vị, tiền bạc không thể sánh bằng niềm say mê văn chương, đọc sách của họ. Giọng điệu được thể hiện ở ngơi thứ nhất – phát ngơnmang tính bốc đồng, chua chát. Trong một dịp tranh luận về văn cương với hai người bạn, Hộ đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình. “Mão và Trung thấy Hộ đỏ tai, giộng một cái vỏ chai biaxuống mặt bàn: cuốn “Đường về” chỉ có giá trị địa phương thơi, các anh có hiểu khơng? Người ta dịch nó vì muốn biết phong tục của mọi nơi. Nó chỉ tả được cái bề ngồi của xã hội. Tơi cho làxồng lắm Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả lồi người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lạivừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự cơng bình… Nó làm cho người gần người hơn. Như thế mới thật là tác phẩm hay, các anh có hiểu khơng? Tơi chưa thất vọng đâu? Rồi cácanh sẽ xem… Cả một đời tôi, tôi sẽ chỉ viết một quyển thôi, nhưng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên toàn cầu” {18; 348}. Với giọng điệu trên, Hộ vẫn khẳng định mình là nhàvăn đàn anh, chưa lùi bước dù biết rằng “Hắn nghĩ đến cái tên hắn đang mờ dần đằng sau những cái tên khác mới trồi ra, rực rỡ hơn” {18; 342}. Ngữ điệu của Hộ rất tâm huyết, bộc lộ cái tôi rấtlớn với nhiều lần lặp lại “Các anh có hiểu khơng? “, như lời gào nhấn mạnh một nỗi bức xúc khi đang nói chuyện với những người ít hiểu biết về văn chương và thẳng thắn trình bày quan điểm vềmột tác phẩm có giá trị. Với giọng điệu có phần khoa trương, bốc đồng, thực tế đời sống cơm áo gìsát đất thì còn thời giờ đâu để đầu tư cho một tác phẩm ăn giải Nobel.Có thể thấy trong “Sống mòn”, khơng nhiều nhân vật, nhưng giọng điệu thì rất phong phú. Ở mỗi hồn cảnh, tình huống lại có một giọng điệu riêng, mỗi phát ngơn khơng chỉ thể hiện ngữ điệukhác nhau mà chủ yếu bộc lộ những giá trị khác nhau của đời sống. Tác giả khai thác tối đa ngôn ngữ nhân vật, nhân vật nói những điều cần nói và nói chính ngơn ngữ của mình. Ngồi ra giọng điệutác giả đóng vai trò hết sức quan trọng, nó thể hiện tính cách và suy nghĩ của nhân vật. Tác giả đóng vai trò người nói thay, nói hộ những suy nghĩ của nhân vật. Tạo nên giọng điệu mang đặc trưngriêng. Chẳng hạn trước sự bất cơng của Oanh và Đích đối với Thứ như những lời hứa suông, không bao giờ thành hiện thực hay việc bóc lột từng đồng lương, nhiều lần như thế, làm cho Thứ rất tứcgiận “Thứ sa sầm mặt. Thế nghĩa là thêm một lần nữa, Oanh đã đánh lừa y. Nếu y cứ nhất định đợi Đích và Oanh tự ý tăng lương hay nhả cái trường ra cho y, thì y còn phải đợi một nghìn năm, mộtvạn năm...Vả lại, cứ lần khần như vậy mãi, để làm gì? Người biết tự trọng đòi những cái gì là quyền hạn của mình, khơng bao giờ đợi sự thi ân. Xin là nhục. Trông mong sự tử tế của người ta lànhục. Phải biết giựt lấy. Cái thái độ của y từ trước đến nay là cái thái độ của một kẻ có tinh thần đấu tranh.” {18; 701}. Cái giọng điệu ấy gặp nhiều ở nhân vật có đời sống nội tâm sâu sắc như Hộ,Điền… Họ cực chẳng đã, chỉ nói cho hả dạ. Chứ thực chất giữa lời nói và hành động của họ hoàn toàn khác nhau. Thứ lên cao giọng với San với bản thân mình nhưng chẳng bao giờ Thứ có thể bỏđược cái trường tư nghèo khổ đó. Hộ cũng thế, anh cũng với cái giọng cao trào ấy, đưa ra nhiều triếtvà viết những tác phẩm tầm thường.Có lúc Thứ cũng hài lòng với cuộc sống hiện tại, với cái nghề giáo khổ trường tư đầy ý nghĩa xã hội. Anh từng tâm sự với San về những ước vọng lớn lao, bằng giọng điệu chân thành: “Tơi thíchlàm một việc gì có ảnh hưởng đến xã hội ngay. Dân mình còn đói khổ, ngu dốt quá. Chúng ta phảichống lại nạn đói và nạn dốt.Nếu vậy thì anh còn phàn nàn gì nữa? Anh hiện đang thực hành ý nguyện của anh: anh dạy học để chống lại cái đói cho anh và vợ con anh và chống lại cái dốt cho học trò anh” {18; 706}.Với cách trả lời của San, giọng điệu của Thứ gần về cuối truyện dịu lại, không còn nhiều cao trào,trịnh thượng, kẻ cả như trước.Từ khi trở về Hà Nội, Thứ suy nghĩ rất nhiều “Về Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sẻn so hơn, sống còm ròm. Y chỉ còn dám nghĩ đến chuyện để dành, chuyện mua vườn, chuyện làm nhà, chuyện nuôisống y với vợ con y. Nhưng cũng chưa đến nỗi hỏng cả mười phần. Ít ra, y cũng còn làm được một việc gì, còn kiếm nổi bát cơm của mình ăn. Nhưng ngày mai mới thật buồn. Y sẽ chẳng có gì làm, ysẽ ăn bám vợ Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục ra, ở một xó nhà quê. Nhưng người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống” {18; 746}. Âm điệubuồn, chùn xuống hướng nhiều vào nội tâm trĩu nặng nỗi ưu tư. Giọng điệu của tác giả nói về nhân vật của mình đã làm rõ hơn cái thế giới nội tâm nhân vật. Phong Lê trong bài “Cấu trúc và ngônngữ truyện ngắn của Nam Cao” nhân kỷ niệm lần thứ 70 ngày sinh của Nam Cao đã nhận xét: “Có một ngơn ngữ tác giả mang chất giọng riêng của Nam Cao, giàu suy nghiệm, triết lý có thể xem làâm chủ, nhưng chất giọng đó khơng lấn át, khơng che khuất ngơn ngữ nhân vật – là một phươngdiện nghệ thuật mà Nam Cao hết sức tôn trọng”. {58; 119}Ở một phương diện nào đó, các giọng điệu trên biểu hiện sự tha hóa trong lời ăn tiếng nói của nhân vật. Lời nói quá sự thật, cao ngạo, trịnh trịnh, kẻ cả xem thường người khác. Nó biểu hiện tínhcách nhân vật bị ức chế, bộc phát trong một thời điểm nhất định. 3.2.2. Giọng điệu giễu nhại:Giễu nhại thể hiện sự mỉa mai, châm biếm, chế giễu, cười nhạo… Trong bối cảnh đời sống con người đang chịu nhiều tác động của lối sống thực dụng, khuôn sáo, lỗi thời. Giọng điệu giễu nhại cónhiều trong các tác phẩm như Gac – giăng – chuya và Păng – ta – gruy – en của Ra – bơ – le, Nữ thánh đồng trinh xứ Ooc – lê– ăng của Vôn te, Uy – lít – xơ của Gi. Giơn – xơ, lịch sử một thànhphố của Xan – tư – cốp – Sê – đơ – rin hay nhiều yếu tố này trong tiểu thuyết, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. Theo M. Bakhtin “Sự cách điệu giễu nhại ấy mấp mé với lập trường khước từ mọi sựnghiêm trang trực diện và trực tiếp tính nghiêm chỉnh thực thụ chính là sự đánh đổ mọi thứ nghiêmnghĩa, mấp mé với lập trường phê phán có tính ngun tắc bản thân lời nói con người” {17; 118}. Những cách biện bạch của Oanh trong “Sống mòn” về những toan tính trong ăn uống hàngngày, đã làm cho San và Thứ bộc phát những giọng điệu cay cú “ San chống nạnh, ngữa mặt lên trần nhà, cười mũi, bảo: bố mẹ chúng mình sinh chúng mình ra khơng phải cho chúng mình ăn thịt,thì đúng hơn .... Người ta nghiệm ra rằng những giống vật, những giống ăn thịt thường hung ác, còn nhữnggiống ăn cỏ, ăn lá thì hiền lành hơn. Cứ lấy anh cọp, anh trâu mà xem xét đủ biết. Bởi vậy cho nên anh cọp mới cấu cổ được anh trâu, còn anh trâu thì chỉ suốt đời è cổ kéo càycho người ta. Ai đặt ra cái chữ quốc ngữ cũng tài tình lắm; chữ hiền chỉ hơn chữ hèn có một chữ i với một cái dấu mũ đó thơi...” {18; 620}. Có lẽ, chỉ Nam Cao mới nghĩ ra cách nói giễu nhại đầy hàihước, trào phúng như vậy. Từ việc so sánh con vật ăn thịt thì hung ác còn con vật ăn cỏ lại hiền lành, rồi con vật ăn thịt giết con vật ăn cỏ. Đến việc so sánh chữ “Hiền” với chữ “Hèn”, tuy các sosánh của San đều khập khiểng nhưng cũng mang lại giọng điệu lý thú, châm biếm, cười nhạo, ám chỉ đến hạng người hèn hạ như Oanh. San và Thứ cũng như những con trâu “Suốt đời è cổ kéo càycho người ta” và phải ăn uống thiếu thốn, kham khổ như con trâu ăn rơm, ăn cỏ. Họ đại diện cho chữ “Hiền” hoàn toàn khắc chữ “Hèn” dành cho Oanh. Nhưng họ có thay đổi được đâu, bởi nó đãđược sắp xếp một cách tài tình. Một đoạn khác trong “Sống mòn” miêu tả sự quan sát của Thứ khi nhìn những nét khơng đẹpcủa người con gái – vốn là con sen, con ở, y đã hình dung ra cả con người người của họ bằng thái độ, e dè xem thường. “Một buổi sáng chủ nhật, Lân vừa đi đến ngang chỗ cửa trường. Mô đứngtrong nhà dặng to một tiếng. Lân quay vào, toét môi cười. Thứ nhận ra rằng nó cười khơng đẹp: Những chiếc răng đen to quá, ánh lên môi, làm thâm cả đôi môi dày quá. Trông thật là khả ố. Từhôm ấy y cứ dần dần tìm ra những vẻ thơ của người Lân. Những vết tích khơng thể xóa của đời con sen, con ở. Bàn tay Lân chắc phải nhơ nhớp lắm. Y tờm tởm. Y khơng còn nhìn Lân bằng con mắtham muốn nữa.” {18; 636}. Quả thật, Thứ đã thay đổi cách nhìn, từ cái nhìn ham muốn bấy lâu nay, y đã chợt nhận ra những nét khơng hòa hợp, có phần thơ kệch ở Lân. Y đã cố tìm ra những hạn chếvề hình thể của Lân, với một con sen, con ở làm lụng vất vả khơng ngừng nghỉ thì có đâu ra một bàn tay nỏm nà, thon thả như y mong muốn. Cái nhìn tha hóa, phiến diện của Thứ thiếu sự thơng cảm,chia sẽ với những mất mát của những kiếp người phải đi đày, đi ở. Tuy là giọng người kể chuyện nhưng giọng điệu giễu nhại ấy đã nói thay cái tâm tư, suy nghĩ của nhân vật.Trong “Đời thừa” nhiều lần Hộ đã dọa nạt, đay nghiến Từ, hành hung con, xem Từ và con là nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho Hắn. Giọng điệu này phát ra khi Hộ đã say khước, cùng nhữngchán nản, bất lực về sự nghiệp văn chương dang dở. Trở về nhà, nhìn vợ, con, Hộ như có chỗ để trútkhỏi nhà này...Tôi đuổi tất, không chừa một đứa nào, kể cả con bé Thảo là con ngoan nhất...Mấy đứa kia đáng vật một nhát cho chết cả Chúng nó chỉ biết ăn với hét Cả con mẹ nữa, con mẹ làmình ấy...Cũng đáng vật một nhát cho chết cả chúng nó chỉ biết ăn, rồi ngồi ôm con như nhện ôm khư khư bọc trứng, khơng chịu làm thêm việc gì cho có tiền. Chỉ khổ thằng này thơi” {18; 343}.Cái thái độ “Giận cá chém thớt” ấy bộc lộ sự mâu thuẩn trong tâm trạng nhân vật. Bởi trước đây, Hộ từng cứu Từ, cưu mang Từ, cho Từ danh phận và đề ra nguyên tắc sống “Kẻ mạnh không phảilà kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đơi vai của mình. Và hèn biết bao thằng con trai khơng ni nổi vợ, con thì còn mong làm nên trò gìnữa?” {18; 341}. Giữa triết lý sống mà Hộ đề ra với cuộc sống hiện tại của y có nhiều mâu thuẩn. Giọng điệu giễu nhại của Hộ có phần hài hước phù hợp với sự lè nhè thường gặp ở người say. Họnói những điều mà lúc tỉnh họ khơng bao giờ dám nói. Tuy là giọng giễu nhại nhưng nó lại bộc lộ cái suy nghĩ rất nghiêm túc ở con người thật của Hộ. Anh đã đè nén những nỗi búc xúc về vợ conbằng việc đưa ra nhiều triết lý sống. Và một khi đã say khước, những triết lý không còn khống chế được những bức xúc bấy lâu nay thì những xúc cảm ấy có dịp tn trào như quy luật tự nhiên “Tứcnước vỡ bờ”. Có điều, vợ và con anh khơng đáng để nhận những lời nói ấy, họ khơng có tội tình gì. Nên giọng điệu giễu nhại ở đây biểu thị sự tha hóa trong suy nghĩ và lời nói của Hộ.Những trăn trở của Hàn trong “Một chuyện Xúvonia” về tình yêu và miếng ăn cái nào quan trọng hơn? Chúng có quan hệ với nhau chăng? “Ăn bánh đúc Lại ăn bánh đúc... Chao ơi Thì ranhững cơ gái q rất đẹp, rất hiền, rất ngây thơ kia phần nhiều chỉ nghĩ đến ăn. Họ là những kẻ không mấy ngày được thỏa cơm. Đối với họ, cái ăn có lẽ còn cần hơn cả tình yêu... Bọn trẻ con tintưởng rằng, người ta có thể sống bằng tình u mà chẳng cần ăn. Hỡi những cơ gái q rất có thể đáng u nếu khơng đói cơm kia Các cơ đã dạy khôn Hàn. Bây giờ Hàn mới biết rằng, trước khinghĩ đến việc đặt những cái hôn lên miệng hoa của người yêu, cũng nên nghĩ đến việc đổ cơm vào đấy đã. Cái ý nghĩ có lẽ chẳng được thơ cho lắm, nhưng cuộc sống vốn không tha thứ những cái gìquá thơ” {18; 209}. Giọng người trần thuật miêu tả tâm trạng của Hàn khi nghĩ Tơ đã bán cái xúvơnia để ăn bánh đúc. Hàn tuy có thương Tơ nhưng lại chần chừ, do dự không dám cưới Tơ màchỉ yêu cho vui. Khi Tơ bị gia đình ép lấy chồng, Hàn rất tức tối, y muốn dẫn Tơ đi trốn nhưng khi nghe những cô gái bàn tán về việc mua cái mùi xoa của Tơ rất rẻ – xúvơnia của Hàn cho Tơ. Y đãsuy nghĩ lại và đánh giá rất thấp về các cô gái quê. Họ chỉ yêu khi no dạ dày. Quả thật, Hàn chỉ biết tình yêu lãng mạn, mà không nghĩ đến cuộc sống của Tơ, danh phận, gia đình đến khi Tơ lấy chồng,Hàn lại kết tội Tơ chỉ yêu khi no. Cái giọng giễu nhại mỉa mai, châm biếm ấy bộc lộ suy nghĩ có phần lệch lạc của Hàn. Từ một hồn cảnh Hàn có thể khái quát về các cô gái quê, tuy họ có đói khổnhưng họ khơng như Hàn nghĩ.một đặc trưng riêng, dù lời nói của tác giả, hay của nhân vật cũng đều có ý nghĩa nhất định. Cái tính giễu cợt, mỉa mai trong giọng điệu ấy bộc lộ cái suy nghĩ nghiêm túc của nhân vật. Thái độ, tínhcách của nhân vật cũng được bộc lộ ngay trong giọng điệu của họ.