Tripeptit là gì

-->

Trung bình: 4,48

Đánh giá: 161

Bạn đánh giá: Chưa

  • Bài 1 trang 212 SGK Sinh học 12
  • Câu hỏi thảo luận trang 196, SGK Địa lí 12
  • Bài 3 Trang 220 SGK Lịch sử 12
  • Bài 1 trang 145 SGK Giải tích 12


Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit?

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).


- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.

- Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α – amino axit.

- Tripeptit được tạo từ 3 đơn vị α – amino axit ⇒ Giữa chúng có 2 liên kết peptit.

- Công thức cấu tạo và tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin:

           Gly-Ala-Phe: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH2C6H5)-COOH

           Gly-Phe-Ala: H2N-CH2-CONH-CH(CH2C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH

           Ala-Gly-Phe: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH(CH2C6H5)-COOH

            Ala-Phe-Gly: H2N-CH(CH3)-CONH-CH(CH2C6H5)-CONH-CH2-COOH

            Phe-Gly-Ala: H2N-CH(CH2C6H5)-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

            Phe-Ala-Gly: H2N-CH(CH2C6H5)-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Hóa học

Câu hỏi:

09/08/2019 78,794

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit

B. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α- aminoaxit

Đáp án chính xác

C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau

D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau

Chọn đáp án B

Tripeptit là loại hợp chất chứa 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Số liên kết peptit trong tripeptit là 3 - 1 = 2 liên kết peptit.

A. Sai vì tripeptit chỉ có 2 liên kết peptit

B. Đúng     

C và D. Sai vì tripeptit có thể tạo từ các amino axit giống hoặc khác nhau

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.    

B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.

C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.                 

D. chỉ chứa nhóm amino.

Câu 2:

Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly                    

B. Ala-Gly-Gly          

C. Ala-Ala-Gly-Gly

D. Gly-Ala-Gly

Câu 3:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:

A. phản ứng thủy phân của protein              

B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ

C. phản ứng màu của protein.

D. sự đông tụ của lipit.

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm.

B. Amin từ 2 nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.

C. Amin được tạo thành bằng cách tháy thế H của amoni bằng gốc hiđrocacbon.

D. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

Câu 5:

Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím….(1)….; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím…..(2)…; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím…(3)….Vậy (1), (2), (3) tương ứng là:

A. (1)- chuyển sang đỏ; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ

B. (1)-không đổi màu; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ.

C. (1)- chuyển sang xanh; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ

D. (1)- không đổi màu; (2) –chuyển sang đỏ; (3)- chuyển sang xanh.

Câu 6:

Lysin có phân tử khối là

A. 89                           

B. 137                  

C. 146                        

D. 147