Trò chơi cho học sinh lớp 6

Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcPhần 1. MỞ ĐẦU1. Mục đích của sáng kiếnViệc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm theo hướng phát huytính tích cực và chủ động của học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiềuhơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lạiniềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Muốn vậy người giáo viên phải linhhoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp các phươngpháp dạy học tích cực đem lại hiệu quả dạy học cao nhất bởi không có mộtphương pháp dạy học nào là vạn năng cả.Qua nhiều năm thực hiện triển khai đại trà chương trình thay sách giáokhoa mới cùng với việc đổi mới phương pháp giảng dạy, các phương pháp dạyhọc đặc trưng của môn Sinh học đã thực sự ổn định và đi vào chiều sâu. Songhầu hết các giáo viên đều mới chỉ quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương phápdạy học mà ít chú ý tới đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động dạy học, do vậyhọc sinh cảm thấy tiết học nặng nề, chất lượng tiết dạy còn bị hạn chế.Cũng như các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông, môn Sinh học làbộ môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ yếu là đi từ trựcquan sinh động đến tư duy trừu tượng. Vì vậy trong giờ dạy sinh học nếu ngườithầy không tìm cách tổ chức một giờ dạy học sao cho hợp lý sinh động hấp dẫn,thì rất khó lôi cuốn được học sinh, giờ học sẽ tẻ nhạt, mang tính chất công thứckhô khan.Để giờ dạy Sinh học đạt kết quả tốt hơn, gây được hứng thú học tập và pháthuy được tính tích cực của học sinh người thầy phải thường xuyên đổi mớiphương pháp dạy học và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. Một trongnhững hình thức dạy học đem lại hiệu quả cao là kết hợp tổ chức các trò chơitrong giờ dạy Sinh học. Hiện nay theo tôi được biết, việc tổ chức trong giờ họcSinh học ở các trường THCS chưa được nhiều giáo viên quan tâm. Nhiều giáoviên quan niệm rằng giờ học Sinh học không nên tổ chức trò chơi vì gây ồn ào1Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcdễ ảnh hưởng đến việc học tập của lớp khác. Giáo viên phải chuẩn bị vất vả mấtnhiều thời gian, có thể gây cháy giáo án.Với đặc thù của bộ môn Sinh học, là bộ môn khoa học thực nghiệm. Việcxây dựng tổ chức các trò chơi học tập phù hợp với nội dung bài học trong mônSinh học, cũng không phải là vấn đề quá khó, đặc biệt là đối với chương trìnhSinh học 6 thì chỉ cần 5- 7 phút là giáo viên có thể tổ chức được một trò chơiphù hợp để dẫn dắt học sinh tiếp thu kiến thức, củng cố kiến thức đã học hoặcthực hiện trong những buổi ngoại khoá Sinh học. Ngoài ra, còn giáo dục đượcthái độ của học sinh trong việc học tập Sinh học, gây được hứng thú học tập bộmôn từ đó đem lại thành công cho tiết dạy Sinh học.Học sinh lớp 6 cũng khá tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới, muốnkhẳng định mình, muốn được tham gia vào các hoạt động một cách độc lập,muốn thử sức mình…thích học mà chơi, chơi mà học nên việc tổ chức các tròchơi trong dạy học Sinh học 6 chắc chắn sẽ gây được hứng thú học tập của họcsinh, hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợpkhái quát hoá kiến thức, khả năng suy luận phán đoán, rèn luyện tác phongnhanh nhẹn của học sinh.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để góp phần hoàn thiện và nângcao các phương pháp dạy học tích cực học tập trong dạy học Sinh học tôi đãmạnh dạn nghiên cứu việc “Tổ chức các trò chơi trong dạy học sinh học 6”.2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến* Sáng kiến với các giải pháp được trình bày có nhiều điểm khác, mới so với cácgiải pháp cũ trước đây:- Lấy lý luận dạy học hiện đại làm cơ sở.- Dựa vào tâm lý học hiện đại.- Đáp ứng được mục tiêu dạy học.- Tổ chức vào thời điểm phù hợp nhất trong giờ học2Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học- Hướng tới mọi đối tượng học sinh.- Được chuẩn bị kỹ càng trước giờ học.- Tạo được hứng thú học tập cho học sinh.* Sáng kiến được áp dụng lần đầu thực tiễn tại đơn vị bắt đầu từ đầu năm học2015-2016; ưu điểm nổi bật của sáng kiến là:- Hướng dẫn thiết kế, xây dựng và tổ chức được một số trò chơi học tậptrong dạy học Sinh học để nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy bộ môn.- Rèn tư duy nhanh nhạy, kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp, khái quáthoá kiến thức, phát triển kỹ năng phán đoán của học sinh.- Vận dụng và thực hiện được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiệnnay: giáo viên thực sự là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động củahọc sinh còn học sinh là đối tượng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sángtạo trong hoạt động học tập của mình tạo ra một không khí phấn khởi, hào hứngtrong học tập Sinh học.3. Đóng góp của sáng kiến:- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học. Thông qua các tròchơi giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của Sinh học tiềm ẩn trongcác tình huống trò chơi, giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vàothực tiễn sinh động và giáo dục đạo đức học sinh.- Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo vàkhả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh.- Tạo điều kiện để cá thể hoá hoạt động dạy học.- Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính kỷ luật và tinhthần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.3Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcPhần 2. NỘI DUNGChương 1: Mục tiêu hướng tới khi thực hiện việc tổ chức các trò chơi trongdạy học sinh học 6.Trò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích trước tiên và chủyếu là vui chơi giải trí, thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng mệt mỏi.Nhưng qua trò chơi người chơi được rèn luyện thể lực, trí lực, rèn luyện các giácquan tạo cơ hội giao lưu với mọi người, cùng hợp tác với bạn bè đồng đội trongnhóm trong tổ......Trò chơi phải hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên làngười tổ chức, hướng dẫn. Giáo viên phải tìm trò chơi có tác dụng phát huy trísáng tạo, tính tích cực của học sinh, nhằm tạo ra những thế hệ biết tìm tòi sángtạo nhanh nhẹn trên mọi lĩnh vực.Khắc sâu được kiến thức vừa học. Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duynhanh nhạy và khả năng phán đoán của học sinh. Giáo dục được đạo đức thái độcủa học sinh.Phải chú ý đến tính vừa sức đối với học sinh, không dễ quá cũng không khóquá. Nội dung trò chơi đưa ra phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên thì họcsinh mới có thể tham gia một cách tích cực và đạt hiệu quả cao được.Các trò chơi đưa ra phải được các em nhiệt tình hưởng ứng. Phải thực hiệnđược chức năng dạy học thông qua trò chơi để học tập, rèn luyện.Tùy theo nội dung và mục tiêu của từng phần trong bài mà tổ chức hoạtđộng trò chơi cho phù hợp, có thể giữa tiết học hoặc ở phần củng cố.Không được lạm dụng trò chơi làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, lấnát thời gian chính của giờ học.Giáo viên không nên chỉ tập trung vào những học sinh khá giỏi mà còn đểý, khuyến khích động viên những học sinh yếu, học sinh có tác phong chậm hay4Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcrụt rè nhút nhát tham gia, tạo điều kiện cho các em rèn luyện tác phong, hoàđồng với tập thể.Trò chơi phải được thiết kế phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năngcủa học sinh. Tuỳ theo độ tuổi, theo lớp mà thiết kế tổ chức các trò chơi phùhợp.Giáo viên phải nắm được phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh trong dạyhọc sinh học 6 gồm:Giai đoạn chuẩn bị:- Xác định mục tiêu dạy học: Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất có tính chấtquyết định. Bởi trò chơi được thiết kế phải đạt được các mục tiêu dạy học.- Xây dựng, lựa chọn trò chơi: phù hợp đáp ứng các mục tiêu dạy học đó đềra.- Giáo viên xác định: số nhóm chơi, số người trong nhóm và các đồ dùng,dụng cụ cần thiết như: mô hình, tranh, phấn viết bảng, mảnh bìa, hệ thống câuhỏi…Giai đoạn thực hiện:Trình bày trò chơi:- Chọn lối giải thích rõ ràng: ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm. Giải thích sao chongười chậm hiểu nhất cũng hiểu được, dẫn dắt người chơi từng bước để tạo sựhấp dẫn.- Nói và cử động làm mẫu dễ hiểu, nếu cần có thể chơi thử để giảng lạiluật lệ trò chơi.- Giáo viên phải quán triệt về sự nghiêm túc với học sinh khi tham gia tròchơi.Điều khiển trò chơi:- Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huysáng kiến trong phạm vi luật lệ trò chơi.- Phải đổi người chơi sao cho ai cũng có dịp thắng cuộc.5Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học- Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khoát, công bằng.- Phải biết dừng trò chơi đúng lúc, khi mọi người có dấu hiệu mệt mỏi,chán nản hay khi trò chơi đó có kết quả thắng thua rõ ràng và đặc biệt phải đảmbảo thời gian như dự kiến.Giai đoạn kết thúc:Phạt những người thua bằng những hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái.Đánh giá ưu khuyết điểm của trò chơi? Về luật lệ, cách chơi và tính hấpdẫn, sự giáo dục của trò chơi đến đâu?Chương 2: Những giải pháp đã được áp dụng.1. Giải pháp thứ nhất: Tìm hiểu quy trình tổ chức trò chơi học tập trong dạyhọc sinh học:Bước 1:. Ổn định:Để tập trung sự chú ý của cả lớp (sau khi học một nội dung nào đó hoặchọc song kiến thức trọng tâm của bài ).Bước 2: Giới thiệu trò chơi:Có thể làm cách nào đó để học sinh thấy được sự hấp dẫn và hứng thú củatrò chơi tuy nhiên giáo viên cần trình bày ngắn gọn, xúc tích.Bước 3: Hướng dẫn phổ biến cách chơi, luật chơi:Tuỳ theo mỗi trò chơi mà giáo viên linh động hướng dẫn. Có những tròchơi phức tạp cần hướng dẫn đầy đủ trước rồi mới chơi, nhưng cũng có nhữngtrò chơi đơn giản thì có thể chơi ngay, vừa chơi vừa giải thích, làm sao cho dễhiểu, dễ nắm mới thu hút được học sinh.Bước 4: Chơi thử (chơi nháp):Rất quan trọng nhưng cần lưu ý :- Nếu thử nhiều: khi chơi thật sẽ nhàm chán.- Nếu không chơi thử hoặc chơi thử quá ít thì người chơi chưa nắm đượccách chơi sẽ gây khó khăn cho người điều khiển khi hướng dẫn chơi.6Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcBước 5: Chơi:- Học sinh tham gia trò chơi với sự giá sát, điều khiển của giáo viên hoặchọc sinh do giáo viên hoặc lớp bầu ra.- Khi chơi người giáo viên phải quan sát học sinh chơi để biết được thái độ,cử chỉ, phong cách ... từ đó giáo dục điều chỉnh phong cách cho phù hợp.- Trong quá trình chơi, giáo viên có thể chuyển hướng khác với dự kiến banđầu một ít, giáo viên nên linh động khéo léo dẫn đắt. Đừng quá nguyên tắc, cứngnhắc quá làm mất vui, mất không khí lớp học.- Người giáo viên đóng vai trò là người quản trò phải công bằng xử lý tìnhhuống một cách khách quan, không thiên vị, không quá dễ dãi.- Tác phong người quản trò phải chuẩn mực, ngôn ngữ phải sư phạm khôngthô thiển, phong cách vui tươi, dí dỏm, duyên dáng.- Trò chơi hình phạt (đảm bảo nhẹ nhàng): hãy quan niệm hình phạt là mộttrò chơi nhỏ, đừng nên bắt ép quá đáng mà nên khuyến khích động viên người bịphạt tham gia.Bước 6: Nhận xét, đánh giá:- Cần phải biết lúc nào ngừng trò chơi (do kinh nghiệm quan sát, kinhnghiệm chơi). Đảm bảo thời gian của tiết học hoặc buổi ngoại khoá, đảm bảosức khỏe cho người chơi, tạo sự luyến tiếc cho lần chơi sau và mang lại hiệu quảgiáo dục cao.- Tiến hành đánh giá nhận xét về kết quả của trò chơi học tập và rút kinhnghiệm những sai phạm, có thể tiến hành khen, phạt nhẹ nhàng (mang tính chấtkhích lệ học sinh).2. Giải pháp thứ hai: Tổ chức trò chơi giải ô chữ:Trò chơi này tổ chức vào cuối tiết học, tiết ôn tập để củng cố hoặc tái hiệnkiến thức. Trong các tiết ngoại khoá có thể dùng trò chơi này vào một phần chơicũng rất thú vị và cho hiệu quả cao.- Mục đích :7Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học+ Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học, của chương ... từ đó giáo dục ýthức, thái độ của học sinh qua bài dạy Sinh học.+ Rèn luyện kỹ năng nhớ, vận dụng kiến thức Sinh học đã học của họcsinh.+ Phát triển tư duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh.- Chuẩn bị:+ Bảng ô chữ, câu hỏi, đáp án.+ Có thể thiết kế trò chơi trên máy vi tính và chiếu lên màn hình qua máychiếu đa năng thì trò chơi này sẽ rất hấp dẫn và thu hút nhiều học sinh tham gia.* Cách xây dựng ô chữ:- Trong mỗi tiết, chương, phần học đều có kiến thức trọng tâm hoặc cácnội dung cần giáo dục thái độ cho học sinh. Ta lấy kiến thức đó làm chủ đề, từhàng dọc hay từ khoá.- Chọn các từ, các thuật ngữ, các nhân tố để lấy làm từ hàng ngang. Các từhàng ngang phải cô đọng, xúc tích, phải thể hiện được nội dung của bài trongvòng từ 5- 7 phút, thường số hàng ngang bằng số nhóm để mỗi nhóm có thểđược trả lời ít nhất một lần hoặc có thể không chia nhóm và cho cả lớp cùngtham gia.- Các ô chữ phải rõ ràng, chính xác, gợi ý phải đúng nội dung.- Các chữ cái trong các hàng ngang được sắp xếp theo một trật tự nhất địnhđể làm xuất hiện từ hàng dọc hoặc lựa chọn các chữ cái trong từ hàng ngang, đểtìm ra từ chủ đề (hay từ khoá).- Tiến hành:+ Giáo viên là người nêu các gợi ý và tổ chức trò chơi.+ Mỗi nhóm được trả lời một lần và lựa chọn từ hàng ngang, sau đó thảoluận 30 giây, nếu không có câu trả lời thì quyền trả lời dành cho nhóm khác, nếutrả lời đúng thì giáo viên bóc ô chữ đó ra (hoặc cho xuất hiện trên màn hình).8Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học+ Mỗi từ hàng ngang giải đúng được tính 10 điểm, giải được từ hàng dọchoặc từ chủ đề ( hay từ khoá) thì được 20 điểm. Nếu giải từ khoá khi chưa mởhết các ô chữ thì nhóm đó được cộng 40 điểm (nhóm nào đưa ra tín hiệu trả lờitrước thì nhóm đó giành được quyền trả lời). Sau đó các nhóm lại tiếp tục chơiđể mở các ô chữ còn lại nhưng lúc này mỗi từ hàng ngang đúng chỉ được 5 điểm(vì đã lộ chữ cái của từ khoá). Còn nếu nhóm trả lời từ khoá bị sai thì nhóm đómất quyền chơi, các nhóm khác vẫn tiếp tục chơi.+ Cuối giờ các nhóm tự đánh giá và cộng điểm và báo cáo lại giáo viên từđó giáo viên sẽ tổng hợp điểm cho các nhóm.- Thảo luận chủ đề:+ Đây chính là nội dung quan trọng để giáo dục ý thức thái độ của họcsinh sau bài học hoặc giúp học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm nhất của bài,chương.+ Nhóm chiến thắng tức là nhóm có điểm cao nhất.Ví dụ minh hoạ:Ví dụ: Bài 7 - “Cấu tạo tế bào thực vật”*Mục đích của trò chơi:- Dùng trò chơi giải ô chữ để củng cố kiến thức, giúp học sinh khắc sâuđược các kiến thức trong bài về cấu tạo của tế bào thực vật, vai trò của các thànhphần trong cấu tạo đó.* Nội dung:- Ô chữ bao gồm 5 hàng ngang, trong mỗi từ hàng ngang học sinh có thểtìm thấy một chữ cái trong từ chủ đề (theo hàng dọc)- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm tự bầu nhóm trưởng và thưký.- Các nhóm từ 1- 5, lần lượt tuỳ chọn hàng ngang từ 1- 5.- Lưu ý: các nhóm có quyền đưa đáp án về từ chủ đề hoặc từ khoá khi chưagiải hết các ô chữ theo hàng ngang. Nếu nhóm đưa ra từ khoá là đúng thì được9Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họccộng 40 điểm, các nhóm còn lại tiếp tục chơi để mở các ô chữ còn lại. Còn nếunhóm trả lời từ khoá bị sai thì nhóm đó mất quyền chơi, các nhóm khác vẫn tiếptục chơi.Các hàng ngang cụ thể như sau:- Hàng ngang số 1: Gồm 7 chữ cái.Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng.Đáp án là: THỰC VẬT.Học sinh tìm thấy chữ T trong từ chủ đề- Hàng ngang số 2: có 9 chữ cái.Một thành phần của tế bào, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sốngcủa tế bào.Đáp án là: CHẤT TẾ BÀO.Học sinh tìm thấy chữ Ê trong từ chủ đề.- Hàng ngang số 3: Có 8 chữ cái.Một thành phần của tế bào, chứa dịch tế bào.Đáp án: KHÔNG BÀO.Học sinh tìm thấy chữ cái B trong từ chủ đề.- Hàng ngang số 4: Gồm 12 chữ cái.Bao bọc chất tế bào.Đáp án: MÀNG SINH CHẤTHọc sinh tìm thấy chữ cái A trong từ chủ đề.- Hàng ngang số 5: Gồm 9 chữ cái.Chất keo lỏng có chứa nhân, không bào và các thành phần khác.Đáp án: CHẤT TẾ BÀO.Học sinh tìm thấy chữ O trong từ chủ đề.10Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học* Các chữ cái trong từ chủ đề đã xuất hiện học sinh đã có thể thấy ngaycụm từ chủ đề là: TUẦN HOÀN. Giáo viên có thể cho học sinh tìm từ chủ đề từkhi chưa mở hết các hàng ngang.* Nội dung ô chữ:CKH Â TH Ô NC H Â T T Ê* Thảo luận chung:TGMB ATÊBAOHBANƯAOGCOVÂTSI N H CHÂSau khi các nhóm đoán được ô chữ trong cụm từ chủ đề “ tế bào” là mộtđơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật... Giáo viên gọi đại diện của nhóm thắng cuộcnói về ý nghĩa của ô chữ có từ chủ đề đó và mối liên quan với các ô chữ còn lại,nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung và đưa ra lời bình.- Yêu cầu: học sinh thấy được vai trò hết sức quan trọng của tế bào, đồngthời ghi nhớ được những đặc điểm cấu tạo và chức năng của tế bào.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức trò chơi: Gắn chú thích cho tranh, mô hìnhnhanh nhất.Sử dụng khi dạy một nội dung mới hoặc củng cố bài học.- Mục đích của trò chơi:+ Học sinh xác định được vị trí và gọi tên được các cơ quan, hệ cơ quantrên tranh và mẫu vật thật về thực vật.+ Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mô hình, tác phong nhanh nhẹn củahọc sinh.- Chuẩn bị:+ Tranh, mô hình, mẫu vật về các cơ quan của thực vật.+ Các mảnh bìa nhỏ ghi chú thích tên các cơ quan của thực vật có dán băngdính 2 mặt ở đằng sau.+ Hai đội chơi mỗi đội có 3-5 học sinh (tuỳ vào nội dung của tranh hoặcmô hình nhiều hay ít). Mỗi đội xếp thành 1 hàng đứng lên phía trước lớp. Một11TSáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcđội gắn chú thích trên mô hình, một đội gắn chú thích trên tranh hoặc cùng gắnvào hai bên của tranh nếu không có mô hình.+ Thời gian chơi: 2 - 3 phút.- Tiến hành:- Khi giáo viên hô “ bắt đầu”, lần lượt học sinh số 1 của mỗi đội lên gắnchú thích cho một cơ quan, sau đó về chỗ đưa lại các mảnh bìa để học sinh số 2lên gắn tiếp... cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định. Nhóm nào hoàn thànhnhanh, chính xác thì nhóm đó thắng và được thưởng bằng một tràng pháo tay...- Vận dụng:Ví dụ: Bài 9 “Các loại rễ, các miền của rễ”.+ GV chuẩn bị tranh H9.3 (tranh câm) và các mảnh bìa nhỏ ghi chú thíchtên các miền của rễ cùng chức năng có dán băng dính 2 mặt ở đằng sau (dànhcho 2 đội). Các miền đó là: Miền trưởng thành, miền hút có các lông hút, miềnsinh trưởng, miền chóp rễ.+ Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin trong H9.3 (trang 30 SGK)trong 1 phút để xác định tên và vị trí các miền của rễ.+ Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi theo 2 dãy bàn của lớp học+ Hai đội chơi mỗi đội cử 3 học sinh đại diện cho đội mình xếp thành 2hàng đứng lên phía trước lớp. Giáo viên đặt 2 bộ chữ (có đính băng dính 2 mặt)trên bàn cho mỗi đội một bộ để sử dụng khi chơi.+ Giáo viên yêu cầu mỗi đội gắn chú thích trên một bên của tranh, (đã cótên trên các mảnh giấy nhỏ có gắn băng dính 2 mặt ở đằng sau) trong khoảngthời gian 3 phút.+ Khi giáo viên hô “ bắt đầu”, lần lượt học sinh số 1 của mỗi đội lên gắnchú thích cho một miền, sau đó về chỗ đưa lại các mảnh bìa để học sinh số 2 lêngắn tiếp... cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định. Nhóm nào hoàn thànhnhanh, chính xác thì nhóm đó thắng và được thưởng bằng một tràng pháo tay...4. Giải pháp thứ tư: Tổ chức trò chơi: Chức năng.12Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcCó thể dùng để dạy một phần kiến thức trong bài hoặc để củng cố cuối bài.- Mục đích của trò chơi: Rèn luyện phản xạ, tạo không khí để hoạt động vàôn lại chức năng của các cơ quan trên cơ thể thực vật.- Chuẩn bị: Giáo viên dự kiến các cơ quan của thực vật: Cơ quan sinhdưỡng, cơ quan sinh sản, rễ, thân, lá...- Tiến hành:+ Nói và nêu đúng chức năng của các cơ quan.+ Giáo viên cho tập thể lớp chơi và nêu đúng các cơ quan:- Cách chơi:Giáo viên hoặc học sinh được cử hô chức năng của cơ quan, người chơinêu đúng tên cơ quan.Phạm luật:+ Nêu tên cơ quan sai với chức năng.+ Làm chậm so với quy định, làm không dứt khoát.* Lưu ý:Tốc độ nói nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.Ví dụ: Áp dụng củng cố bài 4 “Có phải tất cả thực vật đều có hoa” đểkhắc sâu kiến thức về thực vật có hoa và thực vật không có hoa.- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu kỹ H4.1 và bảng thông tin trang 13SGK để xác định tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó ở thực vật.- Giáo viên gọi một học sinh bất kì lên bục giảng sát với vị trí treo tranh.Giáo viên hô “nuôi dưỡng” Học sinh phải nêu được tên rễ, thân, lá và chỉ đượcvị trí các cơ quan đó trên tranh vẽ.- Tương tự: Giáo viên hô “sinh sản duy trì và phát triển nòi giống”. Họcsinh phải nêu được tên hoa, quả, hạt…Phần thưởng cho học sinh chỉ đúng và xácđịnh đúng chức năng là một tràng pháo tay hoặc cũng có thể là điểm thưởng nếu13Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họchoặc sinh đó hoàn thành tốt nhiều câu hỏi trong một lần tham gia hoặc một tiếthọc .5. Giải pháp thứ năm: Tổ chức trò chơi: Tiếp sức.Dùng để dạy một phần kiến thức mới hoặc củng cố cuối bài- Mục đích trò chơi:+ Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạokiến thức đã học vào trong trò chơi.+ Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng giữa các thànhviên trong nhóm.+ Giáo dục ý thức tích cực và tinh thần hợp tác trong các hoạt động tập thể.- Chuẩn bị:+ Chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm, cũng có thể tổ chức cho 2 hoặc 3 cá nhân.+ Chia phần bảng và phấn viết cho mỗi nhóm.+ Quy định thời gian chơi: 2 hoặc 3 phút.- Tiến hành:+ Khi trọng tài hô bắt đầu thì 2 nhóm hoặc 2 cá nhân làm bài: lần lượt họcsinh số 1 của mỗi nhóm lên làm, sau đó về chỗ giao phấn cho bạn thứ hai lênlàm tiếp... cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định.+ Cá nhân hoặc nhóm nào hoàn thành với số lượng nhiều hơn trong khoảngthời gian đã cho, và đúng yêu cầu thì sẽ là đội thắng và được thưởng (bằng điểmhoặc bằng tràng pháo tay).+ Giáo viên nhận xét, xác định đội thắng, đội thua để cho điểm hoặcthưởng bằng các hình thức khác.+ Với các bài về cấu tạo của các cơ quan. Giáo viên hoàn toàn có thể ápdụng trò chơi này.Ví dụ - Bài 13: “Cấu tạo ngoài của thân”- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm là 5 dãy bàn, dãy bàn bên tráilà nhóm 1, dãy bàn bên phải là nhóm 2 và chia bảng thành 2 phần.14Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học- Vận dụng trò chơi vào việc xác định các bộ phận của thân (SGK Trang43). GV yêu cầu học sinh cả lớp tự quan sát và tìm hiểu thông tin H13- 1 vàH13- 2 (trang 43)- Giáo viên gọi đại diện của 2 nhóm đứng lên phía trước lớp. Khi giáo viênhô “ Bắt đầu” thì học sinh số 1 của mỗi nhóm lên ghi tên một bộ phận trongcấu tạo ngoài của thân. Cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định (2 phút)- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét đánh giá xác định đội thắng cho điểmthưởng hoặc bằng tràng pháo tay...Chú ý: Với những bài tập trắc nghiệm điền khuyết. Sau khi thảo luậnnhóm giáo viên có thể tổ chức cho các nhóm báo cáo bằng cách cho học sinhchơi trò chơi tiếp sức, cũng đem lại hiệu quả cao.6. Giải pháp thứ sáu: Tổ chức trò chơi: Hái hoa ghi điểm.Trò chơi này được sử dụng vào tiết ôn tập hoặc tiết bài tập của sinh học 6.- Mục đích của trò chơi:+ Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và tái hiện tốt hoặc vận dụng các kiếnthức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống.+ Kiểm tra được kiến thức của nhiều học sinh trong một tiết học mà vẫnđảm bảo sự nhẹ nhàng và hiệu quả.+ Rèn luyện cho học sinh sự tự tin, bạo dạn trước tập thể lớp, bên cạnh đócũng giúp học sinh có được khả năng diễn đạt, trình bày vấn đề .- Chuẩn bị:+ GV cần chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi hoặc bài tập có liên quan đếnnội dung của phần ôn tập hoặc bài tập ghi vào các mảnh giấy nhỏ cắt hình bônghoa có kích thước như nhau và được gấp lại.+ Với tiết ôn tập GV cho học sinh trước hệ thống câu hỏi để về nhà các emchuẩn bị. Còn với tiết bài tập yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ các câu hỏi vàbài tập trong SGK, sách bài tập đến hết phần nội dung đã học.15Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học+ 1 chậu cây cảnh nhỏ trên có cài các câu hỏi hoặc bài tập để trên bụcgiảng+ Kê riêng 2 bàn dành cho học sinh ngồi chuẩn bị câu trả lời sau khi đã bốccâu hỏi.- Tiến hành:+ GV phổ biến cách học thông qua trò chơi này: học sinh lựa chọn câu hỏicủa mình đã được gài trên các cành cây, học sinh có thể trả lời ngay hoặc về chỗchuẩn bị trong 2 phút (không được sử dụng tài liệu). Học sinh cũng có thể đổicâu hỏi nếu câu đó không trả lời được (chỉ 1 lần). Nhưng đổi câu hỏi phải bị trừđi 1 điểm trong kết quả cuối cùng.+ Sau khi chọn song câu hỏi học sinh đọc to câu hỏi cho các bạn phía dướilớp biết và có thời gian 2 phút để chuẩn bị (có thể trả lời ngay).+ Sau 2 phút giáo viên gọi học sinh đã bốc câu hỏi trả lời và cho 1 học sinhchuẩn bị bằng việc bốc một câu hỏi khác.+ Học sinh trả lời song giáo viên gọi học sinh phía dưới nhận xét, giáo viêntổng hợp và cho điểm.+ Với học sinh trả lời tốt cho điểm tương ứng với mức độ đó đồng thời tánthưởng bằng một tràng pháo tay. Đối với các học sinh trả lời chưa tốt hoặc chưatrả lời được cần phê bình nhưng mang tính chất động viên để các em tiếp tụcphấn đấu, không bị chán nản.- Vận dụng: có thể áp dụng trò chơi này vào các tiết bài tập hoặc phần cuốicủa tiết ôn tập học kì môn sinh học 6.Ví dụ: Tiết 29 - Bài tập- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại và ôn tập tất cả các câu hỏi, bài tập cuốibài trong sách giáo khoa và các câu hỏi, bài tập trong sách bài tập Sinh học 6 từbài mở đầu cho tới tiết 28.- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi gồm:Câu 1: Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?16Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcCâu 2: Các đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?Câu 3: Nhiệm vụ của thực vật học là gì?Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật là gì?Câu 5: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và không cóhoa?Câu 6: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?Câu 7: Quá trình phân chia của tế bào thực vật diễn ra như thế nào?Câu 8: Rễ gồm mấy miền, chức năng của mỗi miền?Câu 9: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?Câu 10: Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?Câu 11: Thân cây gồm những bộ phận nào?Câu 12: Thân cây dài ra và to ra do đâu?Câu 13: Mạch gỗ và mạch rây có chức năng gì?Câu 14: Thế nào là quang hợp? Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp?Câu 15: Kể tên các loại lá biến dạng cùng chức năng của chúng?- Tiến hành:+ GV viết 15 câu hỏi trên vào 15 mảnh giấy nhỏ cắt hình bông hoa và gấplại gài lên các cành của cây cảnh được đặt trên bục giảng.+ GV có thể gọi học sinh xung phong hoặc chỉ định bất kì học sinh nào(mỗi đợt gọi 2 học sinh, 1 học sinh trả lời và 1 học sinh chuẩn bị).+ Thưởng điểm với các học sinh trả lời tốt, phê bình các em làm chưa tốt.Lưu ý: Gv chú ý tạo cho lớp học không khí sôi nổi để học sinh tích cựctham gia, tránh tình trạng căng thẳng hoặc gây cho học sinh sự sợ sệt.Chương 3: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiếnTiến hành dạy học thực nghiệm theo đề tài tại trường THCS Nhân Thắngđối với các lớp học sinh khối 6 tôi thu được kết quả sau:- Học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái.- Nâng cao năng lực tư duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn.17Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học- Học sinh tỏ ra hào hứng, chờ đợi đến tiết học tiếp theo và yêu thích bộmôn hơn.- Tạo thái độ hợp tác trong nhóm, chuẩn bị cho sự phân công lao động hợptác trong công việc trong tương lai.- Bồi dưỡng và giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác giữa các em học sinhtrong học tập và lao động.* Kết quả đạt được:LớpTổngsố6A 326B 34Cộng 66GiỏiSL %KháSL %TBSL %6 18,75 9 28,1 15 46,98 23,5 10 29,4 12 35,314 21,2 19 28,8 27 40,9YếuSL %246KémSL %6,2511,89,1000000Qua kết quả trên đã cho thấy rõ việc đưa các trò chơi vào dạy học đã cóhiệu quả. Chất lượng điểm bài kiểm tra của học sinh đã có sự tiến bộ so với kếtquả khảo sát đầu năm. Hơn thế, học sinh đã tự giác, tích cực, chủ động, bướcđầu đã tự tìm tòi và phát hiện được kiến thức. Đồng thời học sinh đã có lòng yêuthích, hứng thú đối với môn sinh. Một số học sinh đã say mê với môn học, đầutư nhiều thời gian và trí tuệ cho môn học hơn, điểm số cũng theo đó mà cao hơn.Qua điều tra sơ bộ cho thấy chất lượng học tập của học sinh có tiến bộhơn, tuy nhiên con số dưới trung bình vẫn còn chiếm với tỉ lệ khá cao.Phần 3: KẾT LUẬN18Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến kinhnghiệm.Để có được kết quả dạy và học tốt nhất đòi hỏi người giáo viên phải cótâm huyết với nghề, bên cạnh đó còn cần sự hỗ trợ của chuyên môn nhà trường,gia đình, các đoàn thể…., để giáo dục học sinh phát triển toàn diện cả về đức,trí, thể, mĩ … chuẩn bị hành trang vững chắc cho các em bước vào cuộc sống.Là một giáo viên tôi luôn mong ước mang đến cho học sinh những giờ họcthật sự hấp dẫn, tạo mọi điều kiện cho các em tự khẳng định mình, lĩmh hội kiếnthức, học tập tốt, nâng cao chất lượng học và hiệu quả của tiết học.Bằng những kinh nghiệm có được qua những giờ lên lớp, trao đổi với cácbạn đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp, thao giảng liên trường hay hội thảo chuyênđề. Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy để dạy tốt, họctốt chương trình môn sinh học lớp 6:- Để một giờ dạy sinh học đạt kết quả tốt giáo viên phải chịu khó tìm tòinghiên cứu, thiết kế giáo án mà trong đó sử dụng linh hoạt các phương pháp dạyhọc tích cực. Tổ chức trò chơi trong giờ dạy sinh học cũng là một trong nhữngcách thức để nâng cao hiệu quả dạy học.- Cần vận dụng các trò chơi một cách sáng tạo, hợp lý về nội dung và có tácdụng giáo dục học sinh.- Không nên quá lạm dụng trò chơi học tập, biến cả tiết học thành tiết chơihoặc tổ chức quá nhiều trò chơi trong tiết học dẫn đến học sinh mệt mỏi vì chơinhiều. Cần phải tránh tổ chức trò chơi lặp lại trong cùng một tiết học vì sẽ làmgiảm tính hấp dẫn của trò chơi, khó thu hút được sự chú ý của học sinh.- Kinh nghiệm của tôi là chỉ nên sử dụng trò chơi học tập vào dạy một phầnnội dung trong bài hoặc sử dụng vào cuối tiết học thay cho việc củng cố kiếnthức kỹ năng đã học. Trò chơi học tập tạo sự hưng phấn về môn học vừa để kếtthúc tiết học vừa tạo sự thư giãn cho học sinh trước khi bước vào tiết học tiếptheo.19Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học- Khi tổ chức các trò chơi, thưởng phạt chỉ là hình thức khích lệ động viênhọc sinh, giáo viên không nên lấy điểm kém vì như vậy làm học sinh sợ điểmthấp mà rụt rè không dám tham gia. Sau tiết học, khi hướng dẫn về nhà giáo viênyêu cầu học sinh làm lại bài tập vào vở và thông báo chuẩn bị trò chơi ở tiết họcsau ( nếu có).- Học sinh phải chuẩn bị bài học chu đáo.- Học sinh phải mạnh dạn nhanh nhẹn, sôi nổi trong học tập.- Học sinh phải có tinh thần đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong nhómchơi.2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm.- Với mục đích học mà chơi, chơi mà học nên việc tổ chức các trò chơitrong dạy học Sinh học 6 chắc chắn sẽ gây được hứng thú học tập của học sinh,hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp kháiquát hoá kiến thức, khả năng suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanhnhẹn của học sinh.- Đối với bản thân tôi, việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này đã giúptôi đầu tư nhiều hơn vào chuyên môn, tìm tòi phương pháp giảng dạy hiệu quảphù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, tạo niềm tin và hứng thú học chocác em học sinh trong mỗi giờ học môn Sinh học.- Tạo điều kiện cho các em học sinh làm quen với các hình thức học tậpkhác nhau, biết cách vận dụng kiến thức để giải quyết các hiện tượng thực tế từđơn giản đến phức tạp.- Cùng với phương pháp này giáo viên có thể vận dụng để ôn luyện kiếnthức tổng hợp cho học sinh.3. Kiến nghị với các cấp quản lý:Theo tôi với quan điểm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Sinh học đãđáp ứng được các yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học: Giáo viên thực sựlà người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động của học sinh và học sinh là20Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcđối tượng tham gia trực tiếp, tích cực chủ động, linh họat sáng tạo. Đồng thờicòn tạo ra không khí lớp học sôi nổi, phấn khởi.Kết quả thu được là rất khả quan: Từ chỗ học sinh ít hứng thú thậm chí cònngại học môn Sinh học đến chỗ học sinh thích học giờ học Sinh học, chất lượng,hiệu quả giờ dạy- học được nâng cao rõ rệt.Qua đây tôi xin kiến nghị với lãnh đạo cấp trên nên tiếp tục tổ chức nhữngchuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cựccủa học sinh để các giáo viên dạy học Sinh học như chúng tôi có dịp trao đổi vàhọc tập.Với phạm vi nghiên cứu tại trường dù đã rất cố gắng song không thể tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi xin trình bày kinh nghiệm trên với mong muốn lànhận được nhiều ý kiến trao đổi, chỉ bảo chân thành của các bạn đồng nghiệp vànhững người làm công tác chuyên môn ở các cấp quản lí để kinh nghiệm của tôiđưa ra được hoàn thiện hơn, giúp tôi hoàn thành công tác chuyên môn tốt hơnnữa.Tôi xin chân thành cảm ơn!21Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh họcPhần 4: PHỤ LỤCTài liệu tham khảo1. Sách giáo khoa sinh học 6 - nhà xuất bản giáo dục2. Sách giáo viên sinh học 6 - nhà xuất bản giáo dục3. Phân loại và phương pháp làm bài sinh học- nhà xuất bản Đà Nẵng4. Các dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học – Lê Thị Kim Dung –Nguyễn Thị Phương Thảo – NXB Đại học QGHN – 20085. Một số sách báo và tài liệu khác có liên quan6. Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận sinh họcLê Quang Nghị - NXB Đại học sư phạm – 2010.22Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học23