Trong cấu tạo của trái đất lớp nóng nhất là lớp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINHKHOA: MÔI TRƯỜNGLỚP: 07 MTĐỀ TÀI: CẤU TẠO LỚP CỦA TRÁI ĐẤTGVHD: Bùi Thị LuậnNHÓM TH: MT&friendsHồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINHKHOA: MÔI TRƯỜNGLỚP: 07 MTBộ môn Khoa Học Trái ĐấtĐỀ TÀI: CẤU TẠO LỚP CỦA TRÁI ĐẤTGVHD: Bùi Thị LuậnNhóm: Mt&FriendsHồ Chí Minh, tháng 9 năm 20082Mục lụcGiới thiệu nhóm............................................................................2Mục lục …………………………………………………………...3Đặc điểm Trái Đất.........................................................................4Thành phần................................................................................... 6Cấu tạo........................................................................................... 7I.Cấu tạo Trái Đất.........................................................................91.Lớp vỏ Trái Đất....................................................................91.1Vỏ lục địa..............................................................101.2 Vỏ đại dương.......................................................101.3 Vỏ chuyển tiếp..........................................................121.4 Lớp vỏ kiểu rift sinh.................................................121.5Lớp vỏ kiểu địa mảng................................................13Thạch quyển và quyển mềm................................................13Manti thuốc thạch quyển....................................................142.Lớp Manti..........................................................................163.Nhân Trái Đất..................................................................17II.Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất...................................................18III.Quá trình hình thành_Kiến tạo mảng.................................19Tài liệu tham khảo ……………………………………………...243Những đặc điểm chính của Trái ĐấtĐặc điểm của quỹ đạo (Kỷ nguyên J2000)Bán trục lớn149 597 887 km hay1,00000011 AU.Chu vi940 × 106 km hay 6,283 AU.Độ lệch tâm0,01671022Cận điểm 147 098 074 km hay 0,9832899 AU.Viễn điểm 152 097 701 km hay1,0167103 AU.Chu kỳ365,25696 ngày hay 1,0000191 năm.Vận tốc quỹ đạo:- Trung bình 29,783 km/s.- Tối đa 30,287 km/s.- Tối thiểu 29,291 km/s.Độ nghiêng0,00005° đối với mặt phẳng hoàng đạo hay7,25° đối với xích đạo mặt trời.Kinh độ điểm mọc348,73936°.Góc cận điểm 114,20783°.Tổng số vệ tinh 1 – (Mặt Trăng)Đường kính:- Tại xích đạo 12756,28 km.- Tại cực 12713,56 km.- Trung bình 12742,02 km.Độ dẹp0,00335Chu vi vòng kính:- Tại quỹ đạo 40075 km.- Qua hai cực 40008 km.Diện tích 510,067420 × 106 km².4Thể tích 1083,2 × 109 km³.Khối lượng5973,6 × 1021 kg.Tỉ trọng 5515 kg/m³.Gia tốc trọng trường tại xích đạo 9,780 m/s² hay 0,99732 Gee.Vận tốc vũ trụ cấp 2 11,186 km/s.Chu kỳ tự quay 0,997258 ngày hay23,934 giờ.Vận tốc tự quay tại xích đạo1674,38 km/h.Độ nghiêng trục quay23,439281°.Xích kinh độ cực bắc 0° (0 h 0 m 0 s)Thiên độ cực bắc90°Hệ số phản xạ 0,367Nhiệt độ bề mặt:- Tối thiểu185 K- trung bình287 K- Tối đa331 KÁp suất khí quyển tại bề mặt :100 kPaThành phần không khíĐạm khí (N2) 77%Dưỡng khí (O2) 21%Argon (Ar)1%Thán khí (CO2)Hơi nước (H2O)không đáng kể5Thành phầnCác thành phần đá của lớp vỏ Trái Đất gần như tất cả là các ôxít.Clo, lưu huỳnh và flo là các ngoại lệ quan trọng duy nhất đối với thànhphần này và tổng khối lượng của chúng trong bất kỳ loại đá nào thôngthường đều nhỏ hơn 1%. F. W. Clarke đã tính toán rằng gần 47% khốilượng lớp vỏ Trái Đất là ôxy. Nguyên tố này có mặt trong các ôxít, chủyếu là của silic, nhôm, sắt, canxi, magiê, kali và natri. Silica là thànhphần quan trọng chính của lớp vỏ, có mặt trong các khoáng chất silicat,là khoáng chất phổ biến nhất trong các loại đá lửa và đá biến chất. Từtính toán dựa trên 1.672 phân tích các loại đá, Clarke đưa ra thành phầnphần trăm trung bình theo khối lượng như sau:ÔxítSiO2Al2O3CaOMgONa2OFeOK2OFe2O3H2OTiO2P2O5Tổng cộngPhần trăm59,7115,414,904,363,553,522,802,631,520,600,2299,226Lớp cắt Trái Đất7Nghiên cứu sự thay đổi của sóng lan truyền trong lòng Trái Đất,người ta đã biết được Trái Đất có cấu trúc nhiều lớp8Các lớp của Trái ĐấtI. Cấu tạo Trái Đất91. Lớp vỏ Trái ĐấtVỏ trái đất gồm một phức hệ đá nằm trên mặt Môkhôrôvich. Ðây là mặtphân chia vỏ trái đất với quyển manti mang tên nhà khoa học Nam Tư, ngườiđề xuất vào năm 1909 (gọi tắc là mặt Môkhô).Vỏ trái đất chiếm khoảng 1% thể tích và 0,5% khối lượng của trái đất.Vỏ có bề dày và cấu tạo không giống nhau:Ở vùng đồng bằng bề dày: 35 - 40kmỞ vùng núi già tới: 50 - 60km, còn ở vùng núi trẻ có thể tới 80km.Còn dưới lòng đại dương, chỗ nâng cao là nơi bề dày của vỏ vào khoảng5 - 10km.Vỏ Trái Đất cấu tạo chủ yếu bằng những vật chất cứng rắn, độ dày daođộng từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Vỏ Trái Đất chỉ chiếmkhoảng 15% về thể tích và khoảng 1% về trọng lượng của Trái Đất nhưng cóvai trò rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người.10Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày… vỏ Trái Đấtlại chia thành hai kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Theo leochev thìcòn thêm kiểu Rift, lớp chuyển tiếp và kiểu địa máng, một phần cũng giảithích được tính khác biệt ở miền núi và miền có máng sâu.Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.Trên cùng là tầng đá trầm tích do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạothành. Tầng này không liên tục và có nơi mỏng nơi dày.Tầng granit gồm các loại đá nhẹ tạo nên như đá granit và các loại đá cótính chất tương tự như đá granit… được hình thành do vật chất nóng chảy ởdưới sâu của vỏ Trái Đất đông đặc lại. Lớp vỏ lục địa được cấu tạo chủ yếubằng granit.Tầng badan gồm các loại đá nặng hơn như đá badan và các loại đá cótính chất tương tự như đá badan… được hình thành do vật chất nóng chảyphun trào lên mặt đất rồi đông đặc lại. Lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếubằng badan.111.1Vỏ lục địaChiều dày trung bình 35km, chúng thay đổi ở các vùng khác nhau trongkhoảng 10 đến 60 km. Có nơi vỏ lục địa dày gấp đôi số liệu trung bình, ở nơiđó mặt Moho chìm xuống khá sâu dưới những công trình tạo núi đồ sộ, cóchiều dày 70 – 80 km, và ranh giới đó được coi là ‘chân núi’ Ngượi lại , ởcác vùng rift lục địa và chân lục địa lớp vỏ lục địa có chiều dày nhỏ nhất,Vỏ lục địa không những thay đổi chiều dày mà còn thay đổi tốc độ địachấn đi qua chúng . Do đó , từ năm 1923 nhà địa vật lý Konrat đã chia vỏlục địa ra làm hai lớp granit và banzan. Giữa chúng là là mặt konrat - nơithay đổi tốc độ truyền sóng P.1.2.Vỏ đại dương:Khác hẳn với vỏ lục địa. dưới đại dương vỏ có chiều dày khá nhỏ, trungbình khoảng 7 km. Trên đó là nước biển có độ sâu khoảng 5 km. Về thànhphần hóa học sự khác nhau cơ bản là lựơng SiO2 . Vỏ lục địa chứa gần 60 %SiO2 , trong đó vỏ đại dương ít hơn 50%. Bởi vậy, vỏ đại dương chứa thànhphần mafic nhiều hơn và thể trọng lớn hơnVỏ đại dương chia làm ba lớp :Lớp 1: Gồm các trầm tích bở rời không gắn kết , có độ dày tương đốinhỏ. Phần lớn trầm tích đại dương tấp trung ở những vùng gần rìa lục địa vàmột lớp rất mỏng phủ trên ở ngoài lớp vỏ đại dương thực thụ. Ở sống núi đớitrung tâm đại dương chiều dày trầm tích không đáng kể, đôi khi vắng mặthoàn toàn.Chiều dày lớp phủ trầm tích tăng dần về phía các bồn trũng sâu đạidương. Ở đó một vài nơi chiều dày lớp phủ đạt tới 2000 – 3000m , trungbình khoảng 500m.Trầm tích bị biến dạng dọc theo đứt gãy và sườn mục địa.Ở các nơi khác của đáy đại dương chúng hầu như không bị biến dạng. Đó lànhững căn cứ khá tin cậy minh họa cho cơ chế kiến tạo mảng. Nét đặc trưnglà trầm tích đại dương khá trẻ, đến nay ở đại dương mới tìm thấy đá có tuổicổ nhất là Juca, có trầm tích Trias chỉ thấy ở vên rìa lục địa.Lớp 2: Lớp “móng” hay lớp “bazan” có thành phần chủ yếu là bazan.Trên bề mặt đại dương lớp bazan có nhiều nơi là các núi ngầm nổi cao.Bazan thuộc loại dung nham phun nổ và dòng chảy. các loại này được chụpảnh dưới nước, nghiên cứu nhờ máy chuyên dụng và khoan biển12Lớp 3: Thường được gọi là lớp đại dương được nghiên cứu ít hơn vàbản chất của chúng có nhiều vấn đề đang bàn cải. Quá trình phân dị magmamãnh liệt dẫn đến không chỉ nóng chảy bazan mà còn tạo nên loại đá cóthành phần giàu Mafic tham gia tạo lớp thứ ba.Hiện nay theo tài liệu nghiên cứu có khoảng 60% mặt đất có kiểu vỏ đạidương và sự phân bố của chúng trùng với những vùng trái đất mà hiện nayđại dương đang bao phủ.Ở các đới va chạm các mảng( rìa lục địa tích cực đạiuốn nếp) vỏ đại dương bị nén ép kiến tạo , có thể xảy ra trường hợp các khốivỏ này bị nén ép trồi lên các tầng trên và đi vào vỏ lục địa. Thực vậy nhiềunhà địa chất hiện nay giải thích sự xuất hiện các lớp phủ ophiolit trong cácđá uốn nếp.Trong các trường hợp này ophiolit là bằng chứng về sự tồn tạiđại dương cổ nằm ở vị trí đới uốn nếp hiện nay và bị mất đi trong quá trìnhhút chìm.Phác thảo lớp vỏ Trái Đất1.3.Lớp vỏ kiểu chuyển tiếp13Ở các đới rìa lục địa mặt Moho nằm sâu hơn ở đại dương. Ở đây , nơi rìatiếp nối các cấu trúc khác nhau vỏ trái đất mang đặc tính pha trộn giữa hailoại vỏ nêu rên mặt dù chưa ai biết được quá trình chuyển tiếp xãy ra như thếnào. Ở đới rìa lục địa, nhất là rìa lục địa thụ động , các lớp trầm tích dàyhàng chục km nên khó lòng khoan xuyên qua nó. Do đó các nhà địa chất vàđịa vật lý nêu lên mô hình lý thuyết vỏ này như sau:Tốc độ truyền sóng P qua các đá Móng nói chung dao động trongkhoảng 6,5-6,8km/s. Điều này chứng tỏ sự giống nhau của các đá thuộc đớinày với các đá thuộc lớp dưới của vỏ lục địa( lớp bazan). Với cách so sánhnhư vậy cho phép giả thuyết rằng đã có sự nhận chìm vỏ lục địa và sự pháhủy lớp granit do kết quả hoạt động rift. Vì vậy có thể xem vỏ kiểu chuyểntiếp như một loại vỏ lục địa , chỉ khác là sự nhấn chìm sâu và bị biến chấtcao.Quá trình hình thành rìa lục địa thụ động xãy ra trong điều kiện táchgiãn thạch quyển. Do đó ngoài việc nhấn chìm lớp vỏ và kết quả tạo nên cáchệ đứt gãy thuận còn có hoạt động xâm nhập của đá magma và phun trào cónguồn gốc manti. Trường hợp này vỏ chuyển tiếp là phần vỏ lục địa bị bămnát và bị xuyên cắt bởi các xâm nhập magma mafic.1.4.Lớp vỏ kiểu rift sinhỞ sống núi trung tâm Đại Tây Dương lớp vỏ cấu tạo từ trên xuống gồm:- Lớp trầm tích bở rời mỏng nằm giữa các sống núi- Lớp thứ hai: p = 4,5- 4,8 km/s và chiều dày thay dổi từ vài trăm métđến 3 km- Lớp thứ ba: đá có tốc độ truyền sóng cao ; P = 7,2- 7,8 km/s cao hơnlớp bazan thấp hơn ranh giới Moho. Ở sống núi trung tâm , nhờ cuốc đạidương đã lấy được mẫu đá bazan và cả đá gabro bị secpentin hoá.Ở rìa các sống núi hay hai cánh của rift đại dương lớp vỏ này chuyểnsang lớp vỏ đại dương. Khoan ở sống núi Đại Tây Dương lập được mặt cắtsau: Lớp 1 là lớp trầm tích dày 250m.Lớp 2 gồm các toleit xen kẽ trầm tíchbiến chất.Dưới cùng là hỗn hợp dăm tảng peidosit bị secpentin hoá, gabroolivin và dăm kết của chúng.1.5.Lớp vỏ kiểu địa máng14Theo O.K.Leọnchep (1883) thực ra lớp vỏ kiểu địa máng chỉ là lớp vỏchuyển tiếp phát triển ở đới hút chìm , là các đới địa máng hiện đại nằm sátcác cung đảo( Máng Nhật, Máng Curin..)Ở đây chiều dày lớp bazan rất lớnsong ranh giới giữa lớp granit và bazan không rõ ràng . Dưới các cung đảocó lớp vỏ á lục địa, còn dưới máng sâu là vỏ á đại dương.Hiện nay người ta thấy các quá trình magma ở đới chuyển tiếp cũng nhưở các sống núi đại dương, có nguồn gốc liên quan tới các quá trình luânchuyển vật liệu tới đới sâu của Manti.Thạch quyển và quyển mềmThạch quyển là lớp vỏ ngoài cùng của vỏ trái đất bao gồm vỏ trái đất vàphần trên của manti.Vật liệu tạo nên thạch quyển có đặc tính vừa rắn chắcvừa mềm dẻo.Nói đúng hơn các đá tạo nên thạch quyển có khả năng chiệu áplực tới và trăm bar và không bị chảy dẻo chiều dày thạch quyển đạt tới 100km chúng nằm dưới quyển nước và quyển khí và nằm trên quyển mềm.Quyển mềm: được tạo bởi các vật chất tương đối dẻo và khả năng biếndạng khi chịu tác dụng của một lực . Đây là lớp vỏ mềm cho phép các mãngcủa thạch quyển di chuyển theo bề mặt của nó hoặc chìm sâu xuống và trămkm vào quyển mềm. Các nghiên cứu gần đây cho thấy quyển mêmh khôngliên tục, chúng chỉ xuất hiện dưới các vùng uốn nếp trẻ , rift còn vắng mặtdưới các nền và lục địa cổ.Sự trôi dạt và nhấn chìm vào quyển mềm xãy rakhông dơn giản như các nhà địa chất vào những năm 60-70 thế kỉ 20 đã giảthiết:Các khái niệm Thạch quyển và quyển mềm1.Nếu như trên mặt đất cố một khối lượng vật chất liên tục lấp đầy vùng sụplún( vật liệu núi lửa..) thì chúng biến thành dạng ở phạm vi khu vực.Sự lún chìmđều đặn từ từ tác động lên một miền rộng lớn hơn nhiều so với vùng có thêm lựcnén. Ngoài đới này sự lún chìm được cân bằng bởi sự xuất hiện các đới nâng dạngsóng . Như vậy đã thiết lập được một cân bằng trọng lực chung, nhưng ở nơi nàocó lực nâng mạnh thì sẽ thấy khá rõ sự thể hiện dị thường trọng lực dương. Hiệntượng này chỉ có thể giải thích nhờ mô hình hai lớp : lớp trên là đất đá của thạchquyển và dưới nó là quyển mềm có khả năng chảy dẻo. Sự tái phân bố vật chất dẫnđến sự cân bằng thủy tĩnh152.Tốc độ sóng địa chấn truyền qua sóng dọc p cũng như sóng ngang s ở cácđộ sâu khác nhau không giống nhau. Tốc độ sóng tương đối cao ở lớp gần bề mặtvà bị giảm rất nhanh ở trong một mới goị là “lớp hạ tốc độ”nằm sâu 100-300km.Sự thay đổi tốc độ đó chứng tỏ sự thay đổi tính chất vật lý các đá manti trên vàđược coi là ranh giới giữa thạch quyển và quyển mềm3.Ở thạch quyển vật chất tương đối rắn nên sự trao đổi nhiệt xãy ra dưới tácđộng của quá trình cảm ứng.Càng xuống các phần dưới lớp vỏ này gradient địanhiệt khá lớn. Trong vật chất dẻo của quyển mềm cơ chế trao đổi nhiệt khá nhanh,vì vậy nhiệt độ trên toàn lớp tương đối ổn địnhTại khoảng sâu 100 km, nhiệt độ đạt tới khoảng 13000C , một số đất đá bịnóng chảy từng phần chiếm khoảng 1% thể tích. Song như vậy cũng đủ để làm chođá thay đổi đặc tính vật lý. Chiều dày thạch quyển thay đổi và tăng dần từ các sốngnúi giữa đại dương về phía lục địa , đồng thời tuổi của đá cũng tăng dầnManti thuộc thạch quyểnNằm dưới mặt Moho đạt tới độ sâu 100 km là Manti thuộc thạch quyển, cóthể trọng 3,3 và tốc độ sóng dọc P=8,1km/s đặc trưng cho đá peridotitManti của thạch quyển có thành phần không đồng nhất. Như vậy ở Tây Âuthấy rất rõ các phân vị, dưới mặt Moho có lớp dày 10 km với P= 8,1 km/s sâuhơn là lớp hạ tốc độ với P= 7,8- 7,9 km/s dày 10 km và lớp cuối cùng của thạchquyển trở lại tốc độ P= 8,2 km/sLớp hạ tốc độ khác với quyển mềm và được lý giải như một đới nóng chảycục bộ, có thể liên quan đến quá trình thủy hóa peridotit. Ở điều kiện áp suất vànhiệt độ như vậy, khi ở độ sâu 40-50 km sẽ xãy ra secpentin hóa peridotit mộtcách khá dễ dàng, thậm chí ở trong điều kiện có ít nước (1%)Trong thạch quyển tồn tại một lớp hạ tốc độ là một bằng chứng về ranh giớiđịa chất rất độc đáo. Nếu như lớp dày 10 km của perodotit bị secpentin hóa tạothành phần lớp nằm ngang trong thạch quyển, thì khi có lực nén ép kiến tạongay ở chổ xãy ra sự gián đoạn giữa phần trên và phần dưới của thạch quyển.Hiện tượng này có thể giải thích sự tồn tại các đá biến chất cao của đáy vỏ lụcđịa và các lớp perodotit trong phạm vi các miền uốn nếp cổ, cũng như sự có mặtcủa perodotit và các đá khác của vỏ đại dương trong thành phần các chất phủophiolit và các đá khác vỏ đại dương.16Lớp secpentin hóa được đưa lên mặt đất là do kết quả tác động của các quátrình kiến tạo và xâm thực.Các lớp đá trên vỏ Trái Đất2.Lớp MantiLớp Manti ở dưới vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2.900 km (còn được gọi làbao Manti),chiếm 83% thể tích, 67% khối lượng trái đất .Lớp này gồm haitầng chính. Càng vào sâu, nhiệt độ và áp suất càng lớn nên trạng thái vật chấtcủa bao Manti có sự thay đổi, quánh dẻo ở tầng trên và rắn ở tầng dưới.Vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100km) vật chất ở trạng thái cứng, người ta thường gộp vào và gọi chung làthạch quyển. Thạch quyển di chuyển trên một lớp mềm, quánh dẻo - quyểnmềm của bao Manti, như các mảng nổi trên mặt nước.Quyển mềm của bao Manti có ý nghĩa lớn đối với vỏ Trái Đất. Đây lànơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt độngkiến tạo làm thay đổi cấu trúc bề mặt Trái Đất như hình thành những dạngđịa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa…Manti trên có độ sâu từ ranh giới Moho dến độ sâu khoảng 950 kmBao gồm ba lớp+lớp 1 :Mái Manti (manti thuộc thạch quyển)+lớp 2: Quyển mềm ( 100-400 km)- lớp hạ tốc độ+ lớp 3: lớp tăng tốc độ sóng dọc, nằm giữa quyển mềm và manti dưới( 400 – 950 km)Manti dưới có độ sâu từ 950 – 2900 km. Thành phần hóa học của mantiđược xác định gián tiếp qua tài liệu địa vật lý, thành phần của thiên thạch vàthành phần các thể tù ( xenotit) và bao thể trong đá siêu mafic. Vì vậy , cácthành phần hóa học của manti tương tự với thành phần hóa học của thiênthạch. Các thể tù trong đá siêu mafic ở sống núi giữa đại dương.3.Nhân Trái Đất17Nhân trái đất chiếm 17%thể tích và gần 34% khốilượng trái đất, là lớp trongcùng, dày khoảng 3470 km. Ởđây, nhiệt độ và áp suất lớnhơn so với các lớp khác.Từ 2900 km đến 5100 kmlà nhân ngoài, nhiệt độ vàokhoảng 50000C, áp suất từ 1,3triệu đến 3,1 triệu atm, vậtchất tồn tại trong trạng tháilỏng.Từ 5100 km đến 6370 km là nhân trong, áp suất từ 3 triệu đến 3,5 triệuatm, vật chất ở trạng thái rắn.Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặngnhư niken (Ni), sắt (Fe) nên nhân Trái Đất còn được gọi là nhân Nife.Vì thế nên từ trường Trái Đất cao hơn các hành tinh khác.II - VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤTKhoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất1. Khoáng vậtKhoáng vật là những đơn chất hoặc hợp chất hoá học trong thiênnhiên, xuất hiện do kết quả hoạt động của những quá trình lí – hoá khác nhauxảy ra trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt Trái Đất.Trong thiên nhiên, đa số khoáng vật ở trạng thái rắn và có đặc tính lí –hoá riêng biệt (thành phần cấu tạo, màu sắc, độ cứng, tỉ trọng…). Các18khoáng vật là các đơn chất như vàng, bạc, kim cương… hoặc các hợp chấtnhư canxit, thạch anh, mica…2. ĐáĐá là tập hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật, chiếmphần chủ yếu trong cấu tạo của vỏ Trái Đất.Về nguồn gốc hình thành, các loại đá thuộc ba nhóm:- Đá macma được hình thành do kết quả nguội lạnh của khối vật chấtnóng chảy, là hỗn hợp của nhiều chất trong lòng Trái Đất. Đá macma là loạiđá rất cứng, gồm nhiều loại như đá granit, đá badan… Ở nước ta có nhiềukhối núi đá macma lớn như Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã…- Đá trầm tích được hình thành trong các miền trũng, do sự lắng tụ vànén chặt các vật liệu vụn nhỏ như sét, cát, sỏi, cuội… và xác sinh vật. đặcđiểm của đá này là có chứa hoá thạch và có sự phân lớp… Đá trầm tích gồmđá vôi, đá sét, đá phiến, cát kết, các loại than…- Đá biến chất được thành tạo từ đá macma hoặc đá trầm tích bị biến đổitính chất (thành phần hoá học, cấu trúc…) do tác động của nhiệt, áp suất…Đá biến chất gồm đá gơnai, đá hoa, đá phiến micạ…19III. Quá trình hình thành_Kiến tạo mảngTrái đất già đến 4 tỷ năm, sinh ra trong những điều kiện thiên nhiên rấtkhác với ngày nay, nghĩa là gió bụi mù mịt. Suốt một khoảng thời gian rấtdài, với nhiều đá phun trào từ lòng trái đất, với mưa rơi mưa rơi, bào mòn,xói lở ... Rồi Trái Đất bị nguội lại dầnVì lịch sử địa chất xưa như vậy, nên trong ngành địa chất học, người taphải chia ra nhiều thời kỳ khác nhau để dễ thảo luận (nguyên đại Cổ sinhPaleozoi, nguyên đại Trung sinh Mesozoi, nguyên đại Tân sinh Cenozoi ) ,nhưng các nhà địa chất cũng chỉ biết lịch sử trái đất từ vài trăm triệu năm trởlại đây mà thôi, do nghiên cứu các hoá thạch và các phương pháp dùng đồngvị phóng xạ để đo tuổi.Nhờ các kỹ thuật cổ từ học (paléomagnétisme), ta được biết ‘xưa thật làxưa, nhớ mấy cho vừa’, hình hài trái đất ta ở không phải có dạng như bâygiờ.Nhà bác học Đức Wegener nhận xét cấu tạo địa chất bờ biển phía Đôngxứ Bresil ở Nam Mỹ cũng tương tự như bờ biển phía Tây Phi châu và nếutrên bản đồ, ta ráp lại hai bờ biển của hai vùng thì hai bờ biển đó dính liềnđược. Nhiều thực vật cổ xưa có mặt cùng ỏ Nam Phi, Ấn Độ, Nam Mỹ .20Từ các nhận xét đó, Wegener lần tìm ra nhiều luận chứng về địa chất,địa hình, thực vật chứng tỏ xưa kia các lục địa ngày nay riêng rẽ nhưng cáchđây 220 triệu năm, Nam Mỹ còn dính với Phi Châu, Bắc Mỹ còn dính vớiÂu châu, Ấn Độ ngày nay thì lúc đó còn tận dưới Nam Phi Châu, tất cả tạothành một siêu đại lục có tên là Pangea.Siêu lục địa PangeaDần dà sau đó, cỡ cách nay 240 triệu năm, Pangea nứt ra thành từngmảng, đầu tiên ra hai mảng lớn, hai lục địa cổ là Gondwana và Laurasia.Gondwana gồm các châu Phi, châu Úc, Ấn độ, Nam Mỹ, Nam cực ngàynay còn Laurasia gồm Bắc Mỹ và lục địa Âu-Á .Sau đó, quãng cách nay 135 triệu năm, các lục địa trên lại tiếp tục phânrời, nhường chỗ cho các đại dương: châu Phi và Nam Mỹ tách ra, tạo nênNam Đại Tây Dương, còn Laurasia cũng tách ra, tạo thành bắc Đại TâyDương.21LaurasiaTethysGondwanaMảng Ấn Độ đã bắc tiến trong đêm dài của lịch sử địa chất và chỉ đụngphải với mảng Trung Hoa cách đây chỉ vài chục triệu năm, và sự đụng chạmgiữa hai mảng này tạo ra giãy núi Himalaya và sự hình thành các rặng núiMiến điện, rặng núi Trường Sơn Việt Nam, rặng núi Vân Nam.Lúc đó, có một biển cổ mà các nhà địa chất gọi tên là Tethys kéo dài từÂu châu đến Á châu, phân chia Phi châu với Âu Á, chiếm cái ngày nay gọi làẤn Độ Dương. Biển cổ Tethys xưa kia rất lớn, ngày nay còn lại Địa TrungHải, biển Caspian, Hồng Hải, Hắc Hải mà thôi.Luận thuyết này gây nhiều tranh cãi cho đến mãi thập niên 70, họcthuyết mảng kiến tạo (plate tectonics) ra đời, giải thích được nhiều hiệntượng như sự thành lập các giãy núi, các động đất, các núi lửa cũng như sựhiện diện các đảo san hô và đất đỏ miền lạnh, các dấu vết băng hà ở sa mạcSahara.22IV Thuyết kiến tạo mảngTheo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo,động đất, núi lửa… là do hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo lớncủa vỏ Trái Đất.Thuyết kiến tạo mảng cho rằng vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đãbị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cứng, gọi là các mảng kiến tạo. Thạchquyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo nằm kề nhau. Các mảng nàynhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo của bao Manti và di chuyển một cáchchậm chạp.Đa số các nhà khoa học cho rằng, thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảnglớn và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng kiến tạo này thường gồm cả phần lục địavà phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như mảngThái Bình Dương.Trong khi di chuyển, các mảng kiến tạo có thể xô vào nhau hoặc táchxa nhau…Khi hai mảng lục địa chuyển dịch xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc củachúng (ven bờ các mảng) đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành cácdãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa… Ví dụ: Dãy núi Hi-ma-lay-a đượchình thành do mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a xô vào mảng Âu – Á.23Khi hai mng tỏch xa nhau, cỏc vt nt tỏch dón, macma s tro lờn,to ra cỏc dóy nỳi ngm, kốm theo hin tng ng t hoc nỳi la nhtrng hp sng nỳi ngm gia i Tõy DngSng nỳi ngm i dngHai maỷng kieỏn taùo taựch xa nhauNhỡn chung, vựng tip xỳc ca cỏc mng kin to l nhng vựng bt n,thng cú cỏc hot ng kin to xy ra, kốm theo nú l cỏc hin tng nhng t, nỳi la24Một số hình ảnh về núi lửaNuùi löûa25