Trực lai trực khứ nghĩa là gì

Cấu trúc be used to có nghĩa là đã quen với một việc, hiện tượng gì đó. Nhiều người thường nhầm lẫn be used to với cấu trúc get used to. Vì thế, hãy cùng Langmaster phân biệt trong bài viết dưới đây.

Show

1. Cấu trúc be used to

Trực lai trực khứ nghĩa là gì

Cấu trúc be used to

1.1 Cấu trúc

+/ Cấu trúc khẳng định: S + To be + used to + V-ing/Noun 

-/ Cấu trúc phủ định: S + not + tobe + used to + V-ing/Noun

?/ Cấu trúc nghi vấn: Tobe + S + used to + V-ing/Noun?

Như vậy, cấu trúc be used to V = cấu trúc be used to Ving. Lúc này thì used sẽ là 1 tính từ, to là 1 giới từ.

1.2 Cách dùng

Câu trúc be used to là cấu trúc dùng để diễn tả một sự việc, hiện tượng gì đó đã quen nhiều lần hoặc có kinh nghiệm. Sự việc, hiện tượng này không còn xa lạ hay khó khăn gì với bạn nữa.

Ví dụ: 

- I am used to getting up early in the morning (Tôi đã quen với việc dậy sớm vào buổi sáng).

- He didn't complain about the noise next door. He was used to it (Anh ta không than phiền về tiếng ồn bên nhà hàng xóm nữa. Anh ta đã quen với nó rồi).

Xem thêm:

=> HIỂU NGAY CẤU TRÚC WITHOUT CÙNG LANGMASTER

=> TRỌN BỘ CÁCH DÙNG CẤU TRÚC CAN COULD TRONG TIẾNG ANH

2. Cấu trúc used to V

Trực lai trực khứ nghĩa là gì

Cấu trúc used to 

2.1 Cấu trúc

Cấu trúc used to V dùng để chỉ một thói quen, một hành động thường xuyên xảy ra trong quá khứ và bây giờ không còn nữa. Nó thường chỉ được sử dụng ở quá khứ đơn.

+/ Cấu trúc khẳng định: S + used to + V 

-/ Cấu trúc phủ định: S + didn’t + use to + V

?/ Cấu trúc nghi vấn: Did (not) + S + use to + V

Ví dụ: 

- When David was young, he used to swim once a day (Khi David còn nhỏ, anh ấy thường bơi một lần mỗi ngày).

- I used to smoke a lot (Tôi đã từng hút thuốc rất nhiều).

- Did he use to work in the office very late at night? (Anh ta có thường hay làm việc trong văn phòng rất trễ vào buổi tối không)?

- We didn't use to get up early when we were children (Chúng tôi không từng dậy sớm khi còn là những đứa trẻ.)

2.2 Cách dùng

  • Cấu trúc used to V dùng để diễn tả thói quen, một việc trong quá khứ, nhưng hiện tại bạn không còn làm việc đó nữa.

Ví dụ: 

- We used to live there when I was a child (Chúng tôi đã từng sống ở đó khi tôi còn là một đứa trẻ).

- I used to walk to work when I was younger (Tôi từng hay đi bộ đến công ty khi tôi còn trẻ).

  • Cấu trúc used to V dùng để diễn tả tình trạng, trạng thái trong quá khứ nhưng không còn tồn tại nữa. Thường được thể hiện bằng các động từ thể hiện trạng thái như: have, believe, know và like.

Ví dụ: 

- I used to Like The Beatles but now I never listen to them (Tôi đã từng thích nhóm The Beatles nhưng bây giờ tôi không còn nghe nhạc của họ nữa.)

- He used to have long hair but nowadays his hair is very short (Anh ta đã từng để tóc dài nhưng dạo này anh ấy để tóc rất ngắn.)

Xem thêm:

=> CÁCH DÙNG CẤU TRÚC STOP TO VERB VÀ STOP VING TRONG TIẾNG ANH

=> CÁCH DÙNG THE SAME TRONG CẤU TRÚC SO SÁNH VÀ BÀI TẬP

3. Cấu trúc get used to

Trực lai trực khứ nghĩa là gì

Cấu trúc get used to

3.1 Cấu trúc

Cấu trúc get used to V dùng để diễn tả sự đã dần quen với một hiện tượng, sự việc.

+/ Cấu trúc khẳng định: S + get used to + N/V-ing

-/ Cấu trúc phủ định: S + trợ động từ + not + get used to + N/ V-ing

?/ Cấu trúc nghi vấn:  Trợ động từ + S + get used to + N/V(ing)?

Ví dụ: 

- I got used to getting up early in the morning (Tôi đã dần dần quen với việc thức dậy sớm vào buổi sáng).

- He is used to swimming every day (Anh ấy đã quen với việc đi bơi mỗi ngày).

- I didn't understand the accent when I first moved here but I quickly got used to it. ( Lần đầu tiên chuyển đến đây, tôi đã không hiểu được giọng nói ở vùng này nhưng giờ tôi đã nhanh chóng quen dần với nó).

- She has started working nights and is still getting used to sleeping during the day. ( Cô ấy bắt đầu làm việc vào ban đêm và dần quen với việc ngủ suốt ngày).

- I have always lived in the country but now I'm beginning to get used to living in the city. (Tôi luôn sống ở miền quê nhưng giờ đây tôi bắt đầu dần quen với việc sống ở thành phố).

3.2 Cách dùng

Cấu trúc get used to V dùng để diễn tả quá trình dần quen với một hành động, thói quen nhất định.

Ví dụ: I am still getting used to sleeping during the day and working at night.

(Tôi vẫn đang làm quen với việc ngủ vào ban ngày để làm ca đêm)

Xem thêm:

=> TRỌN BỘ CÁCH DÙNG CẤU TRÚC ONLY WHEN VÀ NOT UNTIL TRONG TIẾNG ANH

=> TOÀN BỘ CẤU TRÚC REGRET - CÁCH DÙNG, VÍ DỤ & BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN

4. Bài tập và đáp án

BÀI TẬP 1: Sử dụng cấu trúc used to V để hoàn thành các câu dưới đây.

1. Diane doesn't travel much now. She used to travel a lot, but she prefers to stay at home these days.

2. Liz .... a motorbike, but last year she sold it and bought a car.

3. We came to live in London a few years ago. We .... in Leeds.

4. I rarely eat ice-cream now, but I .... it when I was a child.

5. Jim .... my best friend, but we aren't good friends any longer.

6. It only takes me about 40 minutes to get to work now that the new road is open. It .... more than an hour.

7. There .... a hotel near the airport, but it closed a long time ago.

8. When you lived in New York, .... to the theater very often?

Đáp án:

2. used to have

3. used to live

4. used to eat

5. used to be

6. used to take

7. used to be

8. used to use to go

BÀI TẬP 2: Sử dụng cấu trúc "used to", "be used to" or "get used to" để hoàn thành các câu sau

1. European drivers find it difficult to _______________________ (drive) on the left when they visit Britain.

2. See that building there? I _______________________ (go) to school there, but now it's a factory.

3. I've only been at this company a couple of months. I _______________________ (still not) how they do things round here.

4. When I first arrived in this neighborhood, I _______________________ (live) in a house. I had always lived in apartment buildings.

5. Working till 10pm isn't a problem. I _______________________ (finish) late. I did it in my last job too.

6. I can't believe they are going to build an airport just two miles from our new house! I will _______________________ (never) all that noise! What a nightmare.

7. His father _______________________ (smoke) twenty cigars a day - now he doesn't smoke at all!

8. Whenever all my friends went to discos, I _______________________ (never go) with them, but now I enjoy it.

9. I _______________________ (drive) as I have had my driving licence almost a year now.

10. When Max went to live in Italy, he _______________________ (live) there very quickly. He's a very open minded person.

Đáp án:

Question 1: get used to driving.

Question 2: used to go.

Question 3: am still not used to.

Question 4: used to live.

Question 5: am used to finishing.

Question 6: never get used to.

Question 7: used to smoke.

Question 8: never used to go.

Question 9: am used to driving.

Question 10: got used to living.

Phía trên là toàn bộ về cấu trúc be used to cùng bài tập để bạn thực hành. Hy vọng với bài học ở trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về cấu trúc này. Ngoài ra, nếu bạn đang bị mất gốc tiếng Anh, gặp vấn đề về việc xây dựng lộ trình học cho mình thì hãy đăng ký ngay khóa học tại Langmaster nhé.

Xem thêm:

Tags: #Cấu trúc Be used to #cấu trúc used to #cấu trúc be used to ving

Câu tường thuật là một điểm ngữ pháp quan trọng trong tiếng Anh. Phần lớn những người học tiếng Anh khi học đến phần sẽ gặp khó khăn trong việc chuyển đổi từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp và ngược lại do chưa nắm bắt rõ định nghĩa câu tường thuật, các loại câu tường thuật và chưa có phương pháp luyện tập bài tập ngữ pháp về câu tường thuật chuẩn. Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Trực lai trực khứ nghĩa là gì
Câu Tường Thuật (Reported Speech) – Công thức cách dùng bài tập chuẩn

1. Định nghĩa câu tường thuật tiếng Anh

Câu tường thuật tiếng Anh (hay còn gọi là câu trực tiếp gián tiếp là một loại câu được sử dụng để thuật lại một sự việc hay lời nói của ai đó. Nói một cách dễ hiểu hơn, việc sử dụng câu tường thuật là bạn đang chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp.

Ví dụ:

  • She told me to bring my clothes inside.
    Cô ấy bảo tôi cát quần áo vào nhà.
  • He said he wouldn’t attend the party because he was busy.
    Anh ấy nói rằng anh ấy sẽ không tham gia bữa tiệc vì anh ấy bận.
  • They told me they would come cut down the tree in front of my house.
    Họ nói với tôi rằng họ sẽ chặt cây trước nhà tôi.

2. Phân loại câu tường thuật trong tiếng Anh

Có rất nhiều trường hợp có thể sử dụng câu tường thuật nhưng tổng hợp thì câu tường thuật có thể chia thành ba loại dưới đây.

2.1. Câu tường thuật của câu phát biểu

Câu tường thuật của câu phát biểu được sử dụng để thuật lại một lời phát biểu, một câu nói của ai đó. 

Cấu trúc 

S + say/said/tell/told + (that) + S + V

Ví dụ:

  • He said that he would come there the next day.
    Anh ấy nói rằng anh ấy sẽ đến đây vào hôm sau.
  • She said that she went to France the year before.
    Cô ấy nói rằng cô ấy đi Pháp vào năm trước.

Các bước để viết được câu tường thuật cho của câu phát biểu

Để tạo ra câu tường thuật loại này chúng ta cần thực hiện bốn bước sau đây.

Bước 1: Chọn động từ giới thiệu

Các động từ giới thiệu 

  • Say
  • Said (quá khứ của say)
  • Tell
  • Told (quá khứ của tell)

Các động từ giới thiệu trong câu tường thuật thường được chia ở thì quá khứ. Có thể sử dụng liên từ “that” hoặc không tùy theo nhu cầu của người sử dụng.

Bước 2: Cách lùi thì trong câu tường thuật

Đây là một bước khá quan trọng trong quá trình đặt câu tường thuật. 

Thông thường những câu tường thuật gián tiếp sẽ được lùi một thì so với câu trực tiếp ban đầu. Dưới đây là bảng hướng dẫn lùi thì.

Câu tường thuật trực tiếpCâu tường thuật gián tiếp
Thì hiện tại đơnThì quá khứ đơn 
Thì hiện tại tiếp diễnThì quá khứ tiếp diễn
Thì quá khứ đơn Thì quá khứ hoàn thành
Thì quá khứ tiếp diễnThì quá khứ hoàn thành tiếp diễn
Thì hiện tại hoàn thànhThì quá khứ hoàn thành
Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễnThì quá khứ hoàn thành tiếp diễn
Thì quá khứ hoàn thànhThì quá khứ hoàn thành 
Thì tương lai đơnCâu điều kiện ở hiện tại 
Thì tương lai tiếp diễnCâu điều kiện tiếp diễn
  • Can – could
  • May – might
  • Must – must/had to

Lưu ý: 

  • Không lùi thì với các từ : ought to, should, would, could, might.
  • Không lùi thì khi tường thuật về một sự thật hiển nhiên
  • Không lùi thì khi câu sử dụng động từ tường thuật “say” và “tell” ở thì hiện tại.

Ví dụ:

  • Minh said: “I can go to school tomorrow”.
    => Minh said that he could go to school the next day.
    Minh nói rằng anh ấy có thể đến trường vào ngày hôm sau.
  • Lan told me: “I buy this dress”.
    => Lan told me that she bought that dress.
    Lan nói với tôi rằng cô ấy mua chiếc váy đó.

Bước 3: Đổi đại từ nhân xưng, đại từ và tính từ sở hữu

Sau khi đã tiến hành lùi thì, bước tiếp theo chính là đổi các đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu và tính từ sở hữu sao cho phù hợp với ngữ cảnh.

Bảng quy đổi đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu và tính từ sở hữu khi viết câu tường thuật.

 Tường thuật trực tiếpTường thuật gián tiếp
Đại từ nhân xưngIHe, She
WeThey
YouI, we
Đại từ sở hữuMine His, her
OursTheirs
YoursMine, ours
Tính từ sở hữuMineHis, her
Ours Their
YourMy, our
Tân ngữMeHim, her
UsThem
YouMe, us

Lưu ý: Trong trường hợp tường thuật dạng câu hỏi thì các đại từ này không đổi.

Bước 4: Đổi trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn

Khi đã thực hiện xong các bước trên thì chúng ta cùng đến với bước cuối cùng: đổi trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn. Các trạng từ này cũng sẽ có quy tắc quy đổi theo bảng dưới đây.

Câu trực tiếpCâu gián tiếp
ThisThat
TheseThose
HereThere
Ago before
NowThen, at the time
TodayThat day
YesterdayThẻ day before, the previous day
The day beforeTwo days before
TomorrowThe day after, in two days time
This weekThat week 
Last day The day before
Last weekThe week before, the previous week
Next weekThe week after, the next/following week

2.2. Câu tường thuật dạng câu hỏi

Câu tường thuật dạng câu hỏi dùng để tường thuật lại một câu hỏi, sự nghi vấn của ai đó.

Ví dụ:

  • She asked me if I drink orange juice.
    Cô ấy hỏi tôi có uống nước cam không.
  • My mother asked me when I went to school.
    Mẹ tôi hỏi tôi rằng khi nào tôi đi học.
  • He asked her if she wanted to go to the movies.
    Anh ấy hỏi cô ấy rằng có muốn đi xem phim không.

2.3. Câu tường thuật dạng mệnh lệnh

Câu tường thuật dạng mệnh lệnh thường được sử dụng để thuật lại một mệnh lệnh của ai đó dành cho một người khác.

Ví dụ:

  • My mom reminded us to close all windows before going to bed.
    Mẹ tôi nhắc nhở chúng tôi đóng tất cả các cửa sổ trước khi đi ngủ.
  • The teacher ordered us to clean the classroom.
    Thầy giáo ra lệnh cho chúng tôi dọn dẹp lớp học.
  • He ordered the kids to sleep.
    Anh ấy ra lệnh cho lũ trẻ đi ngủ.

3. Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu tường thuật 

Như bạn cũng có thể thấy ở trên, câu trực tiếp và câu gián tiếp khá là khác nhau. Câu trực tiếp mà bạn Lisa nói là I’m tired, nhưng câu mà chúng ta thuật lại là Lisa said that she was tired.

Trực lai trực khứ nghĩa là gì
Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu tường thuật

Hãy cùng học 4 bước để chuyển một câu trực tiếp sang câu tường thuật như thế nào thông qua một ví dụ nhé!

Giả sử chúng ta nghe bạn Tom nói:

  • I want to see this movie with my girlfriend tomorrow.

   → Tôi muốn xem bộ phim này với bạn gái của tôi ngày mai.

Bước 1: Chọn từ tường thuật

Để thuật lại một câu người khác đã nói, chúng ta sẽ nói là “Anh ấy nói rằng…” hay “Cô ấy nói rằng…”

Trong tiếng Anh, chúng ta thường dùng 2 động từ là said (quá khứ đơn của say, có nghĩa là nói) và told (quá khứ đơn của tell, có nghĩa là nói với ai đó):

   → Tom nói rằng…

   → Tom nói với Kelly rằng…

2 ví dụ trên cũng cho thấy sự khác nhau của saidtold là:

  • Từ told bắt buộc phải dùng khi chúng ta muốn thuật lại rằng Tom nói với một người khác.
  • Còn nếu không muốn nhắc đến người khác này, thì chúng ta dùng từ say.

Ngoài saidtold, chúng ta còn có thể sử dụng nhiều từ khác để miêu tả rõ tính chất của lời nói hơn:

  • asked = yêu cầu
  • denied = phủ nhận
  • promised = hứa
  • suggested = gợi ý, đề nghị
  • và nhiều từ khác

Tuy nhiên, những từ này thường không sử dụng cấu trúc said that hay told somebody that, mà sử dụng cấu trúc V-ing hoặc To + Verb, ví dụ như asked someobody + To Verb hay denied + V-ing.

Trong bài học này, để làm quen với câu gián tiếp, bạn chỉ cần ghi nhớ 2 từ saidtold là đủ rồi. Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ về những từ trên, bạn có thể học ở các bài V-ing và To Infinitive nhé!

Ngoài ra, cũng giống như tiếng Việt chúng ta thường lược bỏ từ rằng để câu được gọn hơn, thì trong tiếng Anh từ that cũng có thể được lược bỏ:

  • Tom said that… = Tom said…

  → Tom nói rằng… = Tom nói…

Với những kiến thức trên, câu tường thuật tạm thời đến bước này là:

  • I want to see this movie with my girlfriend tomorrow.

  → Tom said that I want to see this movie with my girlfriend tomorrow.

 Bước 2: “Lùi thì” động từ trong câu trực tiếp về quá khứ

Để diễn đạt rằng lời nói được thuật lại là ở trong quá khứ và có thể không đúng ở hiện tại, chúng ta cần phải đưa động từ về thì quá khứ. Thao tác này thường được gọi là “lùi thì”.

Chúng ta “lùi thì” một cách tổng quát như sau:

  • Hiện tại → Quá khứ
  • Tương lai → Tương lai trong quá khứ
  • Quá khứ → Quá khứ hoàn thành

Cụ thể như sau:

Câu trực tiếpCâu tường thuật
Hiện tại đơnví dụ: workQuá khứ đơnworked
Hiện tại tiếp diễnis/are workingQuá khứ tiếp diễnwas/were working
Hiện tại hoàn thànhhave/has workedQuá khứ hoàn thànhhad worked
Hiện tại hoàn thành tiếp diễnhave/has been workingQuá khứ hoàn thành tiếp diễnhad been working
Tương lai đơnwill workTương lai đơn trong quá khứwould work
Tương lai tiếp diễnwill be workingTương lai tiếp diễn trong quá khứwould be working
Tương lai hoàn thànhwill have workedTương lai hoàn thành trong quá khứwould have worked
Tương lai hoàn thành tiếp diễnwill have been workingTương lai hoàn thành tiếp diễn trong quá khứwould have been working
Quá khứ đơnworkedQuá khứ hoàn thànhhad worked
Quá khứ tiếp diễnwas/were workingQuá khứ hoàn thành tiếp diễnhad been working
 Quá khứ hoàn thànhhad workedQuá khứ hoàn thành (không đổi vì không thể lùi thì được nữa)had worked
 Quá khứ hoàn thành tiếp diễnhad been workingQuá khứ hoàn thành tiếp diễn (không đổi vì không thể lùi thì được nữa)had been working

Còn các động từ khiếm khuyết sẽ được biến đổi như sau:

  • can → could
  • may → might
  • must = bắt buộc → had to
  • must = có vẻ → must (không đổi)
  • could → could (không đổi)
  • might →might  (không đổi)
  • should → should (không đổi)

Trong câu ví dụ của chúng ta, động từ want sẽ được đổi thành dạng quá khứ wanted. Vì vậy, câu tường thuật tạm thời đến bước này là:

  • I want to see this  movie with my girlfriend tomorrow.

   → Tom said that I wanted to see this movie with my girlfriend tomorrow.

Bước 3: Đổi các đại từ và các tính từ sở hữu

Khi Tom nói “Tôi muốn xem bộ phim đó với bạn gái của tôi ngày mai”, “tôi” ở đây là đang ám chỉ đến Tom đúng không nào!

Vì vậy, khi thuật lại câu nói của Tom, chúng ta không thể thuật lại là “tôi muốn xem bộ phim” được, vì “tôi” lúc đó là chúng ta. Cho nên trong câu tường thuật “tôi” phải đổi thành “anh ấy” cho tương ứng.

Hiểu được quy tắc này, khi chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp bạn sẽ cần phải đổi các đại từ cho tương ứng.

Dưới đây là bảng chuyển đổi đại từ trong câu tường thuật. Bạn thực sự không cần nhớ hết bảng dưới đây mà chỉ cần hiểu quy tắc là đủ rồi. Bảng này chỉ để cho bạn tham khảo trong trường hợp lỡ có quên thôi:

Câu trực tiếpCâu tường thuật
Ihe / she
wethey
you (số ít)he / she / I
you (số nhiều)they
mehim / her
usthem
you (số ít)him / her / me
you (số nhiều)them
myselfhimself / herself
ourselvesthemselves
yourselfhimself / herself / myself
yourselvesthemselves

Tương tự như vậy, các đại từ sở hữu và tính từ sở hữu cũng cần phải đổi tương ứng:

Câu trực tiếpCâu tường thuật
myhis / her
ourtheir
your (số ít)his / her / my
your (số nhiều)their
minehis / hers
ourstheirs
yours (số ít)his / her / mine
yours (số nhiều)theirs

Như vậy trong câu ví dụ của chúng ta, I sẽ được đổi thành he, còn my sẽ được đổi thành his. Vì vậy, câu tường thuật tạm thời đến bước này là:

  • I want to see this movie with my girlfriend tomorrow.

   → Tom said that he wanted to see this movie with his girlfriend tomorrow.

Bước 4: Đổi các từ chỉ nơi chốn và thời gian

Chúng ta cũng cần phải đổi các từ chỉ nơi chốn và thời gian. Điều này cũng khá dễ hiểu, vì khi thuật lại câu nói của người khác, chúng ta không còn ở vị trí và thời điểm khi người đó nói nữa.

Vì vậy, các từ chỉ nơi chốn và thời gian sẽ được đổi như sau:

Câu trực tiếpCâu tường thuật
herethere
nowthen
todaythat day
tonightthat night
yesterdaythe previous daythe day before
tomorrowthe following daythe next day
(two weeks) ago(two weeks) before
last (month)the previous monththe month before
next (month)the following monththe next month
thisthat
thesethose

Như vậy trong câu ví dụ của chúng ta, this đổi thành that, còn tomorrow đổi thành the following day. Cuối cùng, chúng ta đã có câu tường thuật hoàn chỉnh:

  • I want to see this movie with my girlfriend tomorrow.

    → Tom said that he wanted to see that movie with his girlfriend the following day.

4. Câu tường thuật dạng câu hỏi

Ở phần trên các bạn đã được làm quen với một số câu tường thuật dạng câu hỏi rồi. Và dưới đây chúng mình sẽ đi phân tích sâu vào từng loại để các bạn nắm rõ hơn và sử dụng nó một cách dễ dàng hơn.

4.1. Dạng Yes/No question

Đây là một trong những dạng câu tường thuật khá đơn giản và dễ nhận diện.

Những câu hỏi dạng này thường được bắt đầu với động từ tobe hoặc trợ động từ.

Để viết được câu tường thuật dạng câu hỏi yes/no question các bạn bân thực hiện các bước như trên tuy nhiên cần lưu ý một số điều sau:

  • Từ tường thuật sử dụng: “ask”, “inquire”, “wonder”, “want to know”,…
  • Sau từ tường thuật/giới thiệu sẽ là “if” hoặc “whether” để thể hiện sự có hoặc không.

Cấu trúc

S + asked + (O) + if/whether + S + V

Ví dụ:

  • He asked me if I want to eat salmon.
    Anh ấy hỏi tôi là có muốn ăn món cá hồi không.
  • My parents asked me if I went to my grandmother’s house.
    Bố mẹ hỏi tôi có về nhà bà ngoại không.
  • My sister asked me if I would go home for dinner.
    Chị gái hỏi tôi có về nhà ăn tối không.

4.2. Dạng Wh-Question

Để viết câu tường thuật của câu hỏi Wh- Question chúng ta làm tương bốn bước lớn và cần lưu ý những điều sau:

  • Lặp lại từ để hỏi sau từ tường thuật.
  • Đổi trật tự 

Cấu trúc 

S + asked + (O) + Wh- Question + S +Verb

Ví dụ:

  • My mom asked me what to eat tonight.
    Mẹ tôi hỏi tôi tối nay ăn gì?
  • The teacher asked me what the answer to that problem was.
    Cô giáo hỏi tôi câu trả lời cho vấn đề đó là gì?
  • He asked where I bought my car.
    Anh ấy hỏi tôi mua xe ở đâu.

5. Câu tường thuật dạng mệnh lệnh

Trực lai trực khứ nghĩa là gì
Câu tường thuật dạng mệnh lệnh

Cấu trúc chung

S + told + O + to-infinitive

Ai bảo ai làm gì

Ví dụ:

  • He told me to bring the folder to his office.
    ANh ấy bảo tôi mang tập tài liệu đến văn phòng anh ấy.
  • My mother told me to go to the hospital and do a checkup.
    Mẹ tôi bảo tôi đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe.
  • The teacher told us to do our homework.
    Cô giáo bảo chúng tôi làm bài tập về nhà.

Câu tường thuật dạng mệnh lệnh cũng được chia làm hai dạng đó là dạng phủ định và dạng câu điều kiện.

5.1. Thẻ phủ định

Cấu trúc:

S + told + O + not + to V

Ai đó bảo ai không làm gì

Ví dụ:

  • My father told us not to leave the house because it was raining heavily.
    Bố bảo chúng tôi không được ra ngoài vì trời đang mưa rất to.
  • The doctor told him not to drink alcoholic beverages.
    Bác sĩ bảo anh ta không được uống đồ uống có cồn.
  • Mom told me not to go out overnight.
    Mẹ tôi bảo tôi không được đi chơi qua đêm.

Chú ý: Các bạn có thể sử dụng các từ order, ask,  beg, advise, warn, remind, command, instruct,… để thay thế cho “told”.

5.2. Dạng câu điều kiện

Với các loại câu điều kiện trong tiếng Anh thì chúng ta sẽ chia thành hai trường hợp để có thể áp dụng câu tường thuật như sau

Đối với câu điều kiện loại một

Chúng ta sẽ áp dụng quy tắc lùi thì cho trường hợp này.

Cấu trúc 

S said/told (that) If + S + V_ed, S + would + V

Ví dụ:

  • She said that if she had money she would buy that dress.
    Cô ấy nói rằng nếu cô ấy có tiền thì cô ấy sẽ mua chiếc váy đó.
  • He said that if it was sunny he would go fishing.
    Anh ấy nói rằng nếu trời nắng anh ấy sẽ đi câu cá.
  • My dad said that if I passed college, he would buy me a BMW.
    Bố tôi nói rằng nếu tôi đậu đại học ông ấy sẽ mua cho tôi một chiếc BMW.

Đối với câu điều kiện loại hai và ba

Đối với dạng câu này khi chuyển sang câu tường thuật thì chúng ta cũng thực hiện lần lượt các bước tuy nhiên sẽ không cần phải lùi thì.

Cấu trúc:

S said/told (that) If + S + V-ed, S + would + V

S said/told (that) If + S + had + V-PII, S + would + have + V-PII

Ví dụ:

  • She said if she had known you were coming, she would have bought more cakes.
    Cô ấy nói nếu cô ấy biết bạn đến thì cô ấy đã mua nhiều bánh hơn.
  • He said if he had superpowers he would go back to the past.
    Anh ấy nói nếu anh ấy có siêu năng lực anh ấy sẽ quay trở về quá khứ.
  • She said if she had magic she would fly all over the sky.
    Cô ấy nói nếu cô ấy có siêu năng lực thì cô ấy sẽ bay lượn khắp bầu trời.

6. Các câu tường thuật đặc biệt

Ngoài những cấu trúc câu tường thuật bên trên thì trong tiếng Anh còn một số câu tường thuật đặc biệt khác. 

S + promised + to V

Ví dụ:

  • She promised to pay back the money she borrowed.
    Cô ấy hứa sẽ trả lại số tiền mà cô ấy đã mượn.
  • He promised to quit smoking.
    Anh ấy hứa sẽ bỏ thuốc lá

S + agree + to V

Ví dụ:

  • She agrees to leave the house the next day
    Cô ấy đồng ý rời khỏi ngôi nhà vào ngày hôm sau.
  • She agrees to go to the birthday party.
    Cô ấy đồng ý đến dự buổi tiệc sinh nhật.

S + accuse + sb + of + Ving

Ví dụ:

  • They accused him of beating people and causing injuries.
    Họ buộc tội anh ta đánh người và gây thương tích.
  • He accused her of stealing.
    Anh ta buộc tội cô ấy ăn cắp.

7. Những trường hợp không “lùi thì” 

Trực lai trực khứ nghĩa là gì
Những trường hợp không “lùi thì”

Trường hợp 1: Từ tường thuật (ví dụ: say, tell, ask) không ở thì quá khứ

Trong trường từ tường thuật không ở thì quá khứ mà ở các thì hiện tại hay tương lai thì chúng ta không cần phải “lùi thì”.

Các ví dụ tương phản:

  → Lisa said that she was tired.

  → Lisa is saying that she is tired.

  → I wondered if they had left.

  → I wonder if they left.

Trường hợp 2: Lời nói được thuật lại diễn tả một chân lý hay một thói quen ở hiện tại

Khi thuật lại một chân lý hay một thói quen ở hiện tại, chúng ta ngầm hiểu rằng lời nói mà chúng ta thuật lại luôn luôn đúng, cho dù thời gian và địa điểm đã thay đổi. Vì vậy, không cần “lùi thì”.

Ví dụ:

  • The teacher said, ‘The sun rises in the East.’

  → The teacher said that the sun rises in the East.

  → Vì sự việc “Mặt trời mọc ở hướng đông” là một sự thật hiển nhiên, chúng ta vẫn giữ nguyên rises mà không cần phải “lùi thì”.

Trường hợp 3: Lời nói được thuật lại là một việc vẫn đúng ở hiện tại

Như đã nhắc đến ở trên, mục đích của việc “lùi thì” là để cho thấy lời nói được thuật lại có thể không đúng ở hiện tại. Tuy nhiên, nếu bạn biết chắc là nó vẫn đúng thì không cần phải “lùi thì”.

Ví dụ:

  • Ellen said, ‘I will go to study in France.’

  → Ellen said that she would go to study in France. (nếu bạn không biết chắc rằng Ellen còn ý định đi học ở Pháp hay không)

  → Ellen said that she will go to study in France. (nếu bạn biết chắc chắn rằng Ellen vẫn muốn đi học ở Pháp)

8. Tổng kết

  • Câu tường thuật là câu được dùng khi chúng ta muốn thuật lại hay kể lại một câu mà người khác đã nói.
  • Chuyển từ câu trực tiếp sang câu tường thuật qua 4 bước:

  → B1: Chọn từ tường thuật: said, told, vân vân

  → B2: “Lùi thì” động từ

  → B3: Đổi các đại từ và các tính từ sở hữu

  → B4: Đổi các từ chỉ nơi chốn và thời gian

  • Câu tường thuật cho câu hỏi có từ hỏi:
    Tương tự như câu bình thường nhưng với một số khác biệt:

  → Giữ lại từ hỏi

  → Đổi lại vị trí của chủ ngữ và động từ / trợ động từ

  → Cũng có thể dùng cấu trúc To + Verb nếu chủ ngữ trong câu hỏi là I

  • Câu tường thuật cho câu hỏi Yes/No:
    Tương tự như câu bình thường nhưng với một số khác biệt:

  → Dùng từ tường thuật: asked, wondered, wanted to know, vân vân

  → Thêm từ if hoặc whether trước câu hỏi

  → Đổi lại vị trí của chủ ngữ và động từ / trợ động từ

  • Câu tường thuật cho câu cầu khiến:
    Tương tự như câu bình thường nhưng với một số khác biệt:

  → Dùng từ tường thuật: asked, told, hoặc requested

  → Biến đổi động từ thành dạng To + Verb

  • Những trường hợp không “lùi thì”:

  → Từ tường thuật không ở thì quá khứ

  → Lời nói được thuật lại diễn tả một chân lý hay một thói quen ở hiện tại

  → Lời nói được thuật lại là một việc vẫn đúng ở hiện tại

9. Bài tập với câu tường thuật trong tiếng Anh

Cưới đây là bài tập về câu tường thuật tiếng Anh giúp các bạn luyện tập để sử dụng loại câu này thành thạo hơn.

Bài tập 1: Sử dụng những cách viết câu tường thuật bên trên để chuyển các câu sau về dạng câu tường thuật.

  1. he asked me: “Do you have a red pen?”.
  2. Mom told me, “Cook before your dad comes home.”.
  3. My dad asked me, “Will you come visit me this weekend?”.
  4. Coach told us: “Don’t forget to eat a lot of beef for energy.”.
  5. My mom told us: “Turn off the lights and go to sleep.”

Đáp án

  1. He asked me if I had a red pen.
  2. Mom told me to cook before my dad came back home.
  3. My dad asked me if I would visit him over that weekend.
  4. The coach reminded us to eat beef for energy.
  5. My mom ordered us to turn off the lights and go to sleep.

Bài tập 2: Viết lại những câu sau thành câu tường thuật 

1. “Please let me borrow your car.” he said to her.

– He asked… ………………………………………………………………

2. “Jean, have you seen my gloves?” Thomas asked.

– Thomas asked Jean…..

3. Don’t leave the window open, Mary.”, I said.

– I told Mary…. ………………………………………………………….

4. “I’ll have a cup of tea with you.” she said.

– She said that…

5. “I’ll pay him if I can.” she said.

– She said that… ………………………………………………………….

6. “What are you going to do next summer?” she asked.

– She asked us…. ………………………………………………………….

7. “I’ll phone you tomorrow.” he told Jack.

– He told Jack that…. …………………………………………………….

8. “Can I sit beside you, Jean?” Tom asked.

– Tom asked Jean…. ……………………………………………………..

9. “I want a camera for my birthday.” he said.

– He said that…. ………………………………………………………….

10. “Don’t keep the door locked.” he said to us.

– He told us…. ………………………………………………………….

11. “How long are you going to stay?” I asked him.

– I asked him how long….

12. “Are you going by train?” she asked me.

– She wanted to know…. …………………………………………..

13. “Don’t use too much hot water.” she said to us.

– She asked us…. ……………………………………………………..

14. “Will you come to my party?” she said to me.

– She invited me…. ……………………………………………………

15. “Don’t do it again.” she said to them.

She told them…………………………………………………………

16. “ Did Mr Brown send the potatoes to you?” she asked.

– She asked……………………………………………………………..

17. “Don’t get your shoes dirty, boys.” she said.

– She told………………………………………………………………..

18. “What do you want for lunch today, Peter?” Mary asked.

– Mary asked……………………………………………………………..

19. “Can I borrow your typewriter, Janet?” asked Peter.

– Peter asked if ……………………………………………………………..

20. “Why didn’t I get a computer before?” thought the office manager.

– The office manager wondered……………………………………………………

Đáp án

  1. He asked her to let him borrow her car.
  2. Thomas asked Jean whether/if she had seen his gloves.
  3. I told Mary not to leave the window open.
  4. She said that she would have a cup of tea with me.
  5. She said that she would pay him if she could.
  6. She asked us what we were going to do the following summer.
  7. He told Jack that he would phone him the following day.
  8. Tom asked Jean whether/if he could sit beside her.
  9. He said that he wanted a camera for his birthday.
  10. He told us not to keep the door locked.
  11. I asked him how long he was going to stay.
  12. She wanted to know whether I was going by train.
  13. She asked us not to use too much hot water.
  14. She invited me to come to her party.
  15. She told them not to do it again.
  16. She asked whether/ if Mr. Brown sent the potatoes to me.
  17. She told the boys not to get their shoes dirty.
  18. Mary asked what Peter wanted for lunch that day.
  19. Peter asked Janet whether/ if he could borrow her typewriter.
  20. The office manager wondered why he hadn’t got a computer before.

Bài viết trên là bài viết tổng hợp về câu tường thuật trong tiếng Anh mà thanhtay.edu.vn đã tổng hợp. Giúp bạn vừa tìm hiểu những kiến thức vô cùng chi tiết về câu tường thuật rồi. Hy vọng sau bài này các bạn có thể sử dụng thành thạo các cấu trúc câu tường thuật trong giao tiếp hàng ngày hay là các bài kiểm tra trên trường lớp.