Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

Soạn câu 3 trang 65 - SGK Tiếng Việt 3 tập 1

Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ ?

Lời giải:
- Núi không nên chê đất thấp vì : núi được bồi đắp bởi đất. Không có đất thì cũng không có núi.
- Biển không nên chê sông nhỏ vì : phải có muôn dòng sông đổ ra biển thì mới có biển mênh mông. Nếu không có các dòng sông nhỏ, một ngày nào đó, biển sẽ cạn khô.
Giải các bài tập Tập đọc: Tiếng ru khác Soạn câu 1 trang 65 - SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Con ong, con cá, con chim... Soạn câu 2 trang 65 - SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Hãy nêu cách hiểu của... Soạn câu 3 trang 65 - SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Vì sao núi không nên chê... Soạn câu 4 trang 65 - SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Câu lục bát nào trong... Soạn câu 5 trang 65 - SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Học thuộc lòng bài thơ.
Bài trước Bài sau

Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?

Xem lời giải

Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển khôn...

Câu hỏi: Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Tiếng Việt lớp 3 Tập đọc: Tiếng ru !!

Soạn bài Tiếng ru trang 64 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

Câu 1

Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao ?

Phương pháp giải:

Em hãy đọc khổ thơ 1 của bài.

Lời giải chi tiết:

- Con ong yêu hoa, vì hoa cho nó nguồn sống và mật ngọt.

- Con cá yêu nước vì nước là môi trường sống của nó, thiếu nước cá sẽ chết.

- Con chim yêu bầu trời vì ở đó nó có thể bay lượn, ca hát và kiếm ăn ...

Câu 2

Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 :

Phương pháp giải:

Dựa theo mẫu trong sách, em hãy giải thích các câu thơ còn lại.

Lời giải chi tiết:

Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

Câu 3

Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?

Phương pháp giải:

Em hãy đọc khổ thơ 3 của bài và giải thích.

Lời giải chi tiết:

Núi không nên chê đất thấp vì đất chính là nền của núi. Núi muốn cao không thể không có nền. Biển không nên chê sông nhỏ vì các dòng sông nhỏ đổ nước vào biển khơi làm cho nước biển lúc nào cũng tràn đầy.

Câu 4

Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ ?

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ khổ thơ 1 và tìm câu thơ lục bát nói lên tình yêu thương, đoàn kết của mọi người trong cộng đồng.

Lời giải chi tiết:

Hai câu lục bát sau đây nói lên ý chính của bài thơ :

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Hai câu này muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc mọi người xung quanh: yêu thương ông bà, cha mẹ, anh em, yêu thương bà con láng giềng, yêu thầy, yêu bạn, yêu đồng đội, yêu đồng chí, yêu nhân loại...

Nội dung

Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.

Bài đọc

Tiếng ru

Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người - đâu phải nhân gian ?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ?

TỐ HỮU

-Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng.

-Nhân gian: ở đây chỉ loài người.

-Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Loigiaihay.com

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cộng đồng trang 65 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cộng đồng trang 65 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào, không tán thành thái độ nào ?

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Soạn bài Những chiếc chuông reo trang 67 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3 bài Những chiếc chuông reo trang 67 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 1. Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt ?

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Chính tả: Tiếng ru trang 68 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2 bài Chính tả: Tiếng ru trang 68 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r, có nghĩa như sau:

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Tập làm văn: Kể về người hàng xóm trang 68 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Tập làm văn: Kể về người hàng xóm trang 68 SGK Tiếng Việt tập 1. Đề bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Chính tả: Các em nhỏ và cụ già trang 63 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2 bài Chính tả: Các em nhỏ và cụ già trang 63 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Tìm các từ: a) Chứa các tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau :

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”

    Viện nghiên cứu của ông Lương Định Của bất ngờ nhận được một món quà do một người bạn của ông gửi tặng.

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Soạn bài Ông tổ nghề thêu trang 22 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Ông tổ nghề thêu trang 22 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Tập làm văn: Nói về trí thức trang 30 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2 Tập làm văn: Nói về trí thức trang 30 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2. Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.

  • Vì sao núi không nên chê đất thấp biển không nên chê sông nhỏ

    Soạn bài Nhà bác học và bà cụ trang 31 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài Nhà phát minh và bà cụ trang 31 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ?