10 vấn đề hàng đầu về chương trình giảng dạy trong giáo dục hiện nay năm 2022

PGS.TS Phạm Văn Linh, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài viết "Những điểm mới trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng về giáo dục và đào tạo. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

1.Tính nhất quán trong ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo

Một là, kế thừa các văn kiện quan trọng của Đảng trong các giai đoạn trước đây, Cương lĩnh (bổ sung và phát triển năm 2011) đã đưa ra những quan điểm, định hướng lớn về phát triển giáo dục và đào tạo, chỉ rõ: “ Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội”[1]. Các quan điểm trên không chỉ thể hiện sự phát triển về tư duy, nhận thức, kế thừa chủ trương nhất quán của Đảng ta qua các giai đoạn lịch sử, coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo, vừa là vấn đề mang tính chiến lược xuyên suốt, bám sát xu thế phát triển của nhân loại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, luôn đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Hai là, Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2010-2020 xác định: ” Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”[2]. Các văn kiện quan trọng khác của Đảng, Nhà nước trong nhiệm kỳ đại hội XI, XII tiếp tục cụ thể hóa chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo. Hội nghị TW 6, khóa XI khẳng định:“ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách”, đòi hỏi phải: đổi mới tư duy, đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung, phương pháp dậy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện đảm bảo.., trong toàn hệ thống, tiếp tục cần được cụ thể hóa trong từng giai đoạn.

Ba là, thành tựu sau 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, đặc biệt là 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011, giáo dục và đào tạo nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Chất lượng từng bước được nâng lên, hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục được hoàn thiện; mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo tiếp tục được mở rộng ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Vai trò, vị trí các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học trong hệ thống dần được khẳng định, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm được đề cao; chất lượng đào tạo từng bước được cải thiện, hệ thống chương trình đã được đổi mới, chú trọng phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh; phương pháp giảng dậy theo hướng tích cực cũng được chú trọng. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên được đẩy mạnh… Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế các khuyết tật của cơ chế thị trường, đảm bảo định hướng XHCN trong giáo dục và đào tạo. Hợp tác quốc tế được tăng cường theo hướng chủ động, tích cực đáp ứng yêu  cầu phát triển của ngành giáo dục, cũng như yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế của đất nước.

          Nhờ những kết quả trên, quy mô nguồn nhân lực được mở rộng, lực lượng lao động tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên khoảng 54,6 triệu người năm 2020 với cơ cấu hợp lý hơn, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện đáng kể, phù hợp với nhu cầu thị trường. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 64% năm 2020.Trong đó, tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ tăng từ 14,6% năm 2010 lên 24,5% vào năm 2020[3].

Bốn là, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong phát triển giáo dục và đào tạo, như nhận thức về triết lý giáo dục Việt Nam trong thời kỳ mới, vai trò và sứ mạng của giáo dục chưa đủ sâu sắc, chưa làm rõ được tính ưu việt của nền giáo dục cách mạng, theo định hướng XHCN. Việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện, công cụ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin chưa thực sự hiệu quả; vấn đề rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng học tập, kỹ năng giải quyết vấn đề ở một số nhà trường vẫn chưa thật sự được chú trọng. Nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dậy ở nhiều cơ sở giáo dục đại học chưa được hiện đại hóa tương xứng, còn năng về lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa thực sự chú ý kỹ năng mềm cho người học. Đầu tư cho giáo dục chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Công tác quản lý cơ sở giáo dục nước ngoài, cơ sở liên kết giáo dục còn gặp nhiều khó khăn. Chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao tuy đã được cải thiện, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước…

Năm là, những kết quả và hạn chế trong giáo dục và đào tạo của nhiệm kỳ Đại hội XII đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng. Một số kết quả chính như: mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo tiếp tục được mở rộng về quy mô. Việt Nam là quốc gia luôn ưu tiên đầu tư cho giáo dục, 5 năm 2016-2021, ngân sách nhà nước chi cho lĩnh vực này đạt khoảng 20% tổng chi ngân sách. Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới được ban hành và đang tích cực triển khai; phương pháp giảng dạy và học tập có bước đổi mới. Giáo dục mầm non đạt chuẩn phổ cập cho trẻ em 5 tuổi và giáo dục phổ thông có chuyển biến tốt, được thế giới công nhận. Công tác thi, kiểm tra và đánh giá kết quả thực chất, hiệu quả hơn. Quản lý, quản trị đại học có bước đổi mới, chất lượng giáo dục đại học từng bước được nâng lên. Giáo dục nghề nghiệp có nhiều chuyển biến. Cơ chế, chính sách tài chính cho giáo dục và đào tạo từng bước đổi mới. Cơ chế tự chủ, cơ chế cung ứng dịch vụ công trong giáo dục và đào tạo được thể chế hoá và đạt kết quả bước đầu. Hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo tiếp tục được mở rộng. Trong thời gian dịch bệnh Covid-19, ngành giáo dục và đào tạo đã tiếp cận dậy và học qua internet, truyền hình với nhiều hình thức khác nhau.

Bên cạnh đó, vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần sớm khắc phục như: đổi mới tư duy, hoạt động giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra; một số nhiệm vụ, giải pháp đổi mới còn thiếu hệ thống, chưa ổn định. Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo chưa cao. Hệ thống giáo dục và đào tạo chưa đảm bảo tính đồng bộ và liên thông giữa các trình độ, các phương thức đào tạo; nội dung, chương trình vẫn còn nặng lý thuyết, nhẹ về thực hành. Đào tạo vẫn thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động. Chưa chú trọng đúng mức đến phát triển phẩm chất và kỹ năng người học. Giáo dục “ làm người”, đạo đức, lối sống còn bị xem nhẹ. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trên một số mặt vẫn còn bất cập về số lượng và chất lượng. Quản lý nhà nước, quản lý- quản trị nhà trường còn nhiều hạn chế…

2.  Nội dung cơ bản của những điểm mới

Thứ nhất, về đề mục, các văn kiện lần này, như  trong Báo cáo Chính trị  tập trung đề cập đến giáo dục và đào tạo ở mục V, so với Đại hội XII, tên đề mục đã thay cụm từ ” phát triển” bằng cụm từ “ nâng cao” chất lượng nguồn nhân lực và thêm cụm từ ” phát triển con người”. Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2030, vấn đề này được đề cập ở tiểu mục 3, phần V, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, với tiêu đề: phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Điểm mới lần này, trực tiếp đề cập đến giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế, trước đây chỉ nhấn mạnh “phát triển nhanh giáo dục và đào tạo”.

Thứ hai, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo, yêu cầu phải “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước”[4]. Trước đây chỉ đề cập phương hướng chung: “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Văn kiện lần này yêu cầu xác định rõ mục tiêu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tới, nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khoẻ, năng lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, gia đình, xã hội và Tổ quốc và “Chú trọng giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[5]. Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thứ ba, nhấn mạnh, giáo dục và đào tạo thích ứng với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế, do vậy phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao. Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; chú trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội và tổ chức cuộc sống, chăm sóc con người. Trước đây chỉ đề cập:“ chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức”, điểm mới lần này nhấn mạnh đổi mới chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài trong quản lý, quản trị nhà nước, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đặc biệt, chú ý phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút nhân tài cho phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn; giảm tỉ lệ lao động khu vực phi chính thức. Hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động.

Thứ tư, cụ thể hóa yêu cầu hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, sắp xếp lại hệ thống trường học, phát triển hài hoà giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền, ưu tiên các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo và các đối tượng chính sách. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Đặc biệt chú trọng giáo dục mầm non, tiểu học trong điều kiện mới, tạo tiền đề và bảo đảm điều kiện thuận lợi, để mỗi người dân đều được thụ hưởng một cách công bằng thành quả của nền giáo dục. Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời. Củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục.

 Thực hiện cơ chế tự chủ đối với đào tạo bậc đại học phù hợp với xu thế chung của thế giới. Có chính sách đột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học. “Có cơ chế hỗ trợ xây dựng một số trường đại học lớn và đại học sư phạm trở thành những trung tâm đào tạo có uy tín trong khu vực và thế giới”.[6]Thúc đẩy phát triển các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao. Xây dựng các cơ chế, chính sách và giải pháp để đào tạo lại lực lượng lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Thứ năm, tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo, như: thực hiện phổ cập giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học bắt buộc. Đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số và ngoại ngữ tối thiểu, chú trọng xây dựng nền tảng kỹ năng nhận thức và hành vi cho học sinh phổ thông. Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học ngoại ngữ, coi trọng dạy, học và sử dụng tiếng Anh. Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông. Giảm tỉ lệ mù chữ ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số. Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo. Nghiên cứu để hoàn thiện, ổn định hệ thống sách giáo khoa và chế độ thi cử ở các cấp học.

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý dạy và học trực tuyến, qua Internet, truyền hình, các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. ”Đào tạo con người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc tế”[7].

Thứ sáu, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, “Lấy chất lượng và hiệu quả đầu ra làm thước đo. Xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình tiến tới miễn học phí đối với học sinh phổ thông, trước hết là đối với học sinh tiểu học và trung học cơ sở”[8]. Đồng thời, hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập phù hợp với xu thế của thế giới và điều kiện của Việt Nam trên cơ sở bảo đảm công bằng xã hội và các giá trị cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhấn mạnh hơn yêu cầu thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội trong giáo dục và đào tạo. Tiếp tục thực hiện cơ chế tự chủ một số trường phổ thông tại các đô thị lớn, các nơi có điều kiện; thí điểm cơ chế cho thuê một số cơ sở giáo dục sẵn có theo nguyên tắc bảo đảm tất cả học sinh được đến trường.

Thứ bảy, tiếp tục hoàn thiện các khâu, các yếu tố của quá trình đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh đổi mới đồng bộ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý và quản trị nghiệp vụ chuyên môn trong giáo dục và đào tạo, từng bước thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục và đào tạo. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kiên quyết khắc phục bệnh thành tích, ngăn ngừa và xử lý nghiêm các tiêu cực trong giáo dục và đào tạo. Hoàn thiện và thực hiện ổn định các phương thức đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo, thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và đào tạo nghề. Xây dựng và thực hiện có hiệu quả chiến lược hợp tác và hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo.

Thứ tám, đặt ra mục tiêu Việt Nam tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế, vì vậy yêu cầu hoàn thiện cơ chế, chính sách để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các cơ sở giáo dục và đào tạo. ‘Gắn kết chặt chẽ giáo dục và đào tạo với nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ mới; hình thành các trung tâm nghiên cứu xuất sắc, các nhóm đổi mới sáng tạo mạnh“[9]. Thực hiện đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động. Cùng với đề cao vị trí, vai trò và trách nhiệm xã hội, cần đổi mới mạnh mẽ chính sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt, sắp xếp, đổi mới căn bản hệ thống các cơ sở đào tạo sư phạm, thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách và giải pháp để cải thiện mức sống, nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Phấn đấu  đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 

3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Có thể khẳng định, những điểm mới trong các văn kiện lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện vai trò to lớn trong định hướng phát triển đất nước, ở thời điểm chuẩn bị kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Để đạt được mục tiêu đó, vai trò của giáo dục và đào tạo có vị trí then chốt, vì thế những điểm mới về các vấn đề này trong các văn kiện Đại hội XIII có nhiều ý nghĩa sâu sắc:

- Khẳng định tính kế thừa, sự nhất quán trong quan điểm của Đảng ta coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, thực hiện khát vọng phát triển đất nước trong thời gian tới.

- Thể hiện sự nhanh nhạy của Đảng, Nhà nước Việt Nam, thích ứng với xu thế thời đại, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, thành tựu của giáo dục và đào tạo trên thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

- Tiếp tục làm sáng tỏ hệ thống lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có lộ trình và bước đi phù hợp, lấy con người là trung tâm, trên nền tảng của sự phát triển  giáo dục và đào tạo./.

 [1]Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb CTQG- Sự thật. H 2011, tr 77

[2]Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb CTQG- Sự thật. H 2011, tr 131

[3]Tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2011-2020.

[4] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021, tr 136

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021, tr 136

[6] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021, tr 234

[7] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021, tr 233

[8] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021, tr 138

[9] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021, tr 138

PGS.TS Phạm Văn Linh, Phó Chủ tịch HĐLLTW (theo hdll.vn)

Peter DeWitt

Peter Dewitt là cựu hiệu trưởng trường công K-5 đã trở thành tác giả, người dẫn chương trình và huấn luyện viên lãnh đạo.

Giáo dục có nhiều vấn đề quan trọng; Mặc dù nếu bạn xem tin tức hàng đêm hoặc các kênh tin tức 24/7, rất có thể bạn sẽ thấy rất ít khi nói đến giáo dục. Khí hậu chính trị của chúng ta đã tiếp quản tin tức, và dường như giáo dục một lần nữa chiếm một chỗ dựa cho các sự kiện chính trị quan trọng cũng như những câu chuyện mặn mà về các ngôi sao truyền hình thực tế. Nó đôi khi làm cho tôi tự hỏi bao nhiêu giáo dục có giá trị?

Mỗi năm vào khoảng thời gian này, tôi nhấn mạnh một số vấn đề quan trọng mà giáo dục phải đối mặt. Nó không phải là tôi đang cố gắng vội vàng vào mùa lễ bằng cách đăng nó tốt trước ngày đầu tiên của năm mới. Nó thực sự rằng tôi tin rằng chúng ta nên có một cái nhìn quan trọng về các vấn đề chúng ta gặp phải trong giáo dục, và tạo ra một số cuộc đối thoại và hành động xung quanh những vấn đề này, và nói về chúng sớm hơn sau này.

Rõ ràng, thực tế là chúng ta đang bước vào năm 2020 có nghĩa là chúng ta cần xem xét một số vấn đề này với nhận thức muộn màng vì chúng ta đã thấy chúng trước đây. Các vấn đề của quá khứ đã thay đổi hoặc chúng tiếp tục tác động đến cuộc sống của chúng ta? Như với bất kỳ danh sách nào, bạn sẽ nhận thấy một thiếu mà bạn tin rằng nên được thêm vào. Xin vui lòng sử dụng phương tiện truyền thông xã hội hoặc hộp bình luận ở cuối blog này để thêm những người bạn tin rằng nên ở đó.

12 vấn đề mà giáo dục phải đối mặt

Những vấn đề này không được xếp hạng theo thứ tự quan trọng. Tôi thực sự đã phát triển một danh sách khoảng 20 vấn đề quan trọng nhưng muốn thu hẹp nó xuống còn 12. Chúng bao gồm các vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta theo những cách tiêu cực đến các vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta theo những cách tích cực và tôi muốn cung cấp một danh sách các vấn đề tôi Cảm thấy các nhà giáo dục sẽ tin là trong tầm kiểm soát của họ.

Tôi đã dành phần tốt hơn của năm 2019 trên đường đi khắp Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, Hoa Kỳ và Úc. Các vấn đề được nhấn mạnh dưới đây đã xuất hiện ở hầu hết các quốc gia đó, nhưng chúng sẽ đặc biệt quan trọng đối với những người trong chúng ta sống ở Hoa Kỳ, có một cặp đôi dường như là một vấn đề của Hoa Kỳ, và điều đó sẽ rõ ràng với bạn khi bạn nhìn thấy chúng.

Sức khỏe & Sức khỏe - Nghiên cứu cho thấy rằng nhiều sinh viên của chúng tôi bị căng thẳng, lo lắng và tại điểm phá vỡ của họ. Giáo viên và các nhà lãnh đạo đang trải qua những vấn đề tương tự. Cho dù đó là do phương tiện truyền thông xã hội, bị quá khổ, hoặc tác động của thử nghiệm cổ phần cao và áp lực để thực hiện, đây cần phải là năm mà chánh niệm càng trở nên quan trọng hơn so với năm 2019. Cho dù đó là sử dụng các ứng dụng và chương trình chánh niệm hay chương trình hay Việc thực hiện kép trong trường tiểu học và mỏ não thường xuyên trong suốt cả ngày, đã đến lúc các trường được trao quyền tự chủ để giúp học sinh tìm thấy sự cân bằng hơn. - Research shows that many of our students are stressed out, anxiety-filled, and at their breaking point. Teachers and leaders are experiencing those same issues. Whether it’s due to social media, being overscheduled, or the impact of high-stakes testing and pressure to perform, this needs to be the year where mindfulness becomes even more important than it was in 2019. Whether it’s using mindfulness apps and programs or the implementation of double recess in elementary school and frequent brain beaks throughout the day, it’s time schools are given the autonomy to help students find more balance.

Biết chữ - Chúng tôi có quá nhiều sinh viên không đọc với sự thành thạo, và do đó, có nguy cơ bỏ lỡ cơ hội để đạt được tiềm năng đầy đủ của họ. Trong nhiều thập kỷ, đã có những cuộc tranh luận về toàn bộ ngôn ngữ và ngữ âm trong khi các sinh viên của chúng tôi vẫn tụt lại phía sau. Đó là thời gian để tập trung sâu vào việc dạy đọc viết với một cách tiếp cận cân bằng.We have too many students not reading with proficiency, and therefore, at risk of missing out on the opportunity to reach their full potential. For decades there have been debates about whole language and phonics while our students still lag behind. It’s time to put a deep focus on teaching literacy with a balanced approach.

Lãnh đạo trường học - Nhiều nhà lãnh đạo trường học bước vào vị trí với hy vọng cao có tác động sâu sắc nhưng không phải lúc nào cũng chuẩn bị cho những gì họ tìm thấy. Lãnh đạo trường học có tiềm năng để trở nên tuyệt vời. Và khi tôi đề cập đến lãnh đạo trường học, tôi cũng đang đề cập đến chủ tịch bộ phận, lãnh đạo PLC hoặc các nhà lãnh đạo cấp lớp. Thật không may, không phải tất cả các nhà lãnh đạo đều cảm thấy chuẩn bị cho vị trí này. Lãnh đạo là về việc hiểu làm thế nào để mọi người làm việc cùng nhau, hiểu sâu về việc học và xây dựng năng lực của mọi người xung quanh họ. Điều này có nghĩa là các chương trình đại học, chương trình trung chuyển và các nhà lãnh đạo hiện tại huấn luyện những người muốn trở thành lãnh đạo, cần tìm cách để phơi bày các nhà lãnh đạo tiềm năng với tất cả những điều tốt đẹp, cũng như những khó khăn, đi kèm với vị trí này. - Many school leaders enter into the position with high hopes of having a deep impact but are not always prepared for what they find. School leadership has the potential to be awesome. And when I mention school leadership, I am also referring to department chairs, PLC leads, or grade-level leaders. Unfortunately, not all leaders feel prepared for the position. Leadership is about understanding how to get people to work together, having a deep understanding of learning, and building the capacity of everyone around them. This means that university programs, feeder programs, and present leaders who coach those who want to be leaders, need to find ways to expose potential leaders to all of the goodness, as well as the hardships, that come with the position.

Nhận thức của chúng tôi về sinh viên - trong năm ngoái tôi đã tham gia vào một số cuộc đối thoại thú vị trong các trường học. Một trong những lĩnh vực quan tâm là các nhà giáo dục nhận thức (tức là các nhà lãnh đạo, giáo viên, v.v.) có học sinh của họ. Đôi khi chúng tôi hạ thấp kỳ vọng của chúng tôi về sinh viên vì nền tảng mà họ đến, và những lần khác chúng tôi có những kỳ vọng không thể truy cập được vì chúng tôi tin rằng các sinh viên của chúng tôi quá được mã hóa. Và thậm chí tệ hơn, tôi đã nghe các nhà giáo dục nói về một số học sinh theo những cách rất tiêu cực, với sự thiên vị rõ ràng phải cản trở cách họ dạy những học sinh đó. Đặt năm 2020 là một năm khi chúng ta tập trung vào nhận thức của chúng ta về sinh viên và giải quyết những thành kiến ​​có thể chảy vào giảng dạy và dẫn đầu của chúng ta.- For the last year I have been involved in some interesting dialogue in schools. One of the areas of concern is the perception educators (i.e. leaders, teachers, etc.) have of their students. Sometimes we lower our expectations of students because of the background they come from, and other times we hold unreachable expectations because we believe our students are too coddled. And even worse, I have heard educators talk about certain students in very negative ways, with a clear bias that must get in the way of how they teach those students. Let 2020 be a year when we focus on our perception of students and address those biases that may bleed into our teaching and leading.

Văn hóa công bằng-Tôi đã học được rất lâu rằng lịch sử tôi đã học được trong giáo dục K-12 của mình là một phiên bản trắng của tất cả. Có nhiều hơn một mặt cho những câu chuyện đó, và chúng ta cần tất cả chúng để hiểu sâu hơn về thế giới. Đọc blog khách mạnh mẽ này của Michael Fullan và John Malloy để có cái nhìn sâu sắc hơn về các nền văn hóa công bằng. - I learned a long time ago that the history I learned about in my K-12 education was a white-washed version of it all. There is more than one side to those stories, and we need all of them for a deeper understanding of the world. Read this powerful guest blog by Michael Fullan and John Malloy for a deeper look into cultures of equity.

Ngoài ra, chúng tôi có một khoảng cách thành tích với một số dân số bị thiệt thòi (tức là, các chàng trai người Mỹ gốc Phi) và có những người dân bị thiệt thòi khác (tức là, LGBTQ) không cảm thấy an toàn ở trường. Có phải trường học có phải là một nơi an toàn, nơi mọi học sinh đạt được tiềm năng đầy đủ của họ?

Học sinh và các trường họ tham dự cần phải được cung cấp các nguồn lực công bằng và chúng tôi biết rằng điều đó chưa xảy ra. Tài nguyên của tôi luôn luôn suy nghĩ lại các trường học.

Văn phòng quận/mối quan hệ cấp tòa nhà - Có quá nhiều khu học chánh với sự mất kết nối lớn giữa văn phòng quận và các nhà lãnh đạo cấp tòa nhà. Năm 2020 cần phải là năm khi nhiều văn phòng quận tìm thấy sự cân bằng giữa những người khởi xướng từ trên xuống diễn ra và tạo ra nhiều không gian hơn để tham gia vào cuộc đối thoại với các nhà lãnh đạo xây dựng và giáo viên. Các khu học chánh có thể sẽ không bao giờ cải thiện nếu mọi người liên tục nói phải làm gì và không có cơ hội chia sẻ khía cạnh sáng tạo mà có lẽ họ đã thuê ngay từ đầu. - There are too many school districts with a major disconnection between the district office and building level leaders. 2020 needs to be the year when more district offices find a balance between the top-down initaitives that take place, and creating more space to engage in dialogue with building leaders and teachers. School districts will likely never improve if people are constantly told what to do and not given the opportunity to share the creative side that probably got them hired in the first place.

Chính trị - Đó là một năm bầu cử. Hãy sẵn sàng cho làn sóng của mọi thứ đi kèm với nó. Các chiến dịch tiêu cực và hành vi xấu của người lớn đồng thời chúng tôi bảo học sinh phải tôn trọng nhau. Nó rất quan trọng đối với chúng tôi để mở cuộc đối thoại này trong các lớp học của chúng tôi và nói về cách đồng ý hoặc không đồng ý một cách tôn trọng. Ngoài ra, chúng tôi phải tự hỏi làm thế nào các chiến dịch và quyết định tổng thống cuối cùng sẽ tác động đến giáo dục bởi vì một vài thư ký giáo dục cuối cùng đã không cho chúng tôi nhiều điều để cổ vũ. - It’s an election year. Get ready for the wave of everything that comes with it. Negative campaigns and bad behavior by adults at the same time we tell students to be respectful to each other. It’s important for us to open up this dialogue in our classrooms, and talk about how to respectfully agree or disagree. Additionally, we have to wonder how the campaigns and ultimate presidential decision will impact education because the last few education secretaries have not given us all that much to cheer about.

Nhận thức của chúng tôi về giáo viên - trong vài thập kỷ qua đã có một nỗ lực phối hợp để làm cho giáo viên trông như thể họ chọn giảng dạy vì họ không thể làm gì khác. Cho dù đó là trong những lời hoa mỹ chính trị hay thông qua các chương trình truyền thông và truyền hình, cuộc đối thoại của chúng tôi đã không tử tế và nó đã dẫn đến một nhận thức tiêu cực về giáo viên. Hùng biện này không chỉ gây hại cho khí hậu của trường, nó đã biến một số giáo viên thành những người tham gia thụ động trong nghề nghiệp của họ. Giáo viên được giáo dục, các chuyên gia chăm chỉ, những người đang cố gắng giúp đáp ứng nhu cầu học thuật và cảm xúc xã hội của học sinh, điều này không phải lúc nào cũng dễ dàng. - Over the last few decades there has been a concerted effort to make teachers look as though they chose teaching because they could not do anything else. Whether it be in political rhetoric or through the media and television programs, our dialogue has not been kind, and it has led to a negative perception of teachers. This rhetoric has not only been harmful to school climates, it has turned some teachers into passive participants in their own profession. Teachers are educated, hardworking professionals who are trying to help meet the academic and social-emotional needs of their students, which is not always easy.

Vaping - Nhiều trường trung học cơ sở và trung học ở Hoa Kỳ mà tôi đang làm việc đang trải nghiệm quá nhiều học sinh vape, và một số học sinh đang làm việc đó trong lớp. Trên thực tế, câu chuyện NBC này cho thấy đã có một sự tăng đột biến lớn trong việc sử dụng vaping giữa thanh thiếu niên. Ngoài ra, câu chuyện này cho thấy vaping là một cuộc khủng hoảng sức khỏe lớn, và nó sẽ đưa phụ huynh, trường học và xã hội đưa một vết lõm vào đó. - Many of the middle and high schools in the U.S. that I am working with are experiencing too many students who vape, and some of those students are doing it in class. In fact, this NBC story shows that there has been a major spike in the use of vaping among adolescents. Additionally This story shows that vaping is a major health crisis, and it will take parents, schools, and society to put a dent in it.

Thời gian về nhiệm vụ so với sự tham gia của sinh viên - vì quá lâu, chúng tôi đã đồng ý với những từ như thời gian trong nhiệm vụ, điều này thường tương đương với các sinh viên bị thụ động trong việc học của chính họ. Đó là thời gian chúng tôi tập trung vào sự tham gia của sinh viên, cho phép chúng tôi đi từ bề mặt đến cấp độ sâu sắc và học tập chuyển tiếp. Nó cũng giúp cân bằng sức mạnh trong phòng giữa người lớn và học sinh.For too long we have agreed upon words like “Time on task,” which often equates to students being passive in their own learning. It’s time we focus on student engagement, which allows us to go from surface to deep level learning and on to transfer level learning. It also helps balance the power in the room between adults and students.

Giáo viên với súng - Tôi cần phải trung thực với bạn; Điều này không dễ để thêm vào danh sách, và nó rất nhiều vấn đề của Hoa Kỳ. Gần đây tôi đã thấy câu chuyện này trên NBC Nightly News với Lester Holt tập trung vào các giáo viên ở Utah đang được huấn luyện để bắn súng trong trường hợp một game bắn súng tích cực trong trường của họ. Đây là một câu chuyện mà chúng ta sẽ thấy nhiều hơn vào năm 2020. - I need to be honest with you; this one was not easy to add to the list, and it is very much a U.S. issue. I recently saw this story on NBC Nightly News with Lester Holt that focused on teachers in Utah being trained to shoot guns in case of an active shooter in their school. This is a story that we will see more of in 2020.

Biến đổi khí hậu - Cho dù đó là vì họ được truyền cảm hứng từ Greta Thunberg (Người thời gian của năm) hay nhiều năm nghe về biến đổi khí hậu ở trường và ở nhà, những người trẻ tuổi sẽ tiếp tục vươn lên và biến biến đổi khí hậu thành một vấn đề quan trọng vào năm 2020. Chúng tôi đã thấy hàng ngàn sinh viên tấn công trong năm nay và điều đó chắc chắn sẽ tăng lên sau khi được công nhận mới nhất của Thunberg. - Whether it’s because they were inspired by Greta Thunberg (Time Person of the Year) or the years of hearing about climate change in school and at home, young people will continue to rise up and make climate change a critical issue in 2020. We saw thousands of students strike this year and that will surely rise after Thunberg’s latest recognition.

Cuối cùng - nó luôn luôn thú vị để suy ngẫm trong năm và bắt đầu tổng hợp một danh sách các vấn đề quan trọng. Tôi biết rằng nó có thể khó khăn khi nhìn vào, và bắt đầu thấy nơi chúng ta phù hợp với tất cả những điều này, nhưng tôi luôn tin rằng giáo dục là về một số vấn đề quan trọng này và xoay chuyển chúng để làm cho chúng tốt hơn. Bất cứ ai tham gia giảng dạy đều cần tin rằng họ có thể cải thiện trải nghiệm giáo dục cho học sinh của họ, và đây chỉ là một vài nơi để bắt đầu.- It’s always interesting to reflect on the year and begin compiling a list of critical issues. I know it can be daunting to look at, and begin to see where we fit into all of this, but I have always believed that education is about taking on some of this crucial issues and turning them around to make them better. Anyone who gets into teaching needs to believe that they can improve the educational experience for their students, and these are just a few places to start.

Peter Dewitt, Ed.D. là tác giả của một số cuốn sách bao gồm cả nó hơn nữa: sử dụng nghệ thuật huấn luyện để cải thiện khả năng lãnh đạo trường học (Corwin Press. 2018), và lãnh đạo giảng dạy: tạo ra thực tiễn ra khỏi lý thuyết (Corwin Press. 2020). Kết nối với anh ấy trên Twitter, Instagram hoặc thông qua trạm YouTube của anh ấy. Coach It Further: Using the Art of Coaching to Improve School Leadership (Corwin Press. 2018), and Instructional Leadership: Creating Practice Out Of Theory (Corwin Press. 2020). Connect with him on Twitter, Instagram or through his YouTube station.

Hình ảnh lịch sự của Getty Images.

Các ý kiến ​​được thể hiện trong Peter DeWitt, tìm thấy điểm chung là những ý kiến ​​của tác giả và không phản ánh ý kiến ​​hoặc chứng thực của các dự án biên tập trong giáo dục, hoặc bất kỳ ấn phẩm nào của nó.

Vấn đề lớn nhất trong giáo dục hiện nay là gì?

Tài trợ luôn là một vấn đề cho các trường học và trên thực tế, là một trong những vấn đề lớn nhất mà hệ thống giáo dục công cộng Mỹ ngày nay phải đối mặt.Đối với hơn 90% các trường K-12, tài trợ đến từ chính quyền tiểu bang và địa phương, phần lớn được tạo ra bởi thuế bán hàng và thu nhập. is always an issue for schools and is, in fact, one of the biggest issues facing the American public education system today. For more than 90% of K-12 schools, funding comes from state and local governments, largely generated by sales and income taxes.

Các vấn đề và thách thức mới nổi trong chương trình giảng dạy là gì?

Những thách thức này là 1) thay đổi nhân khẩu học, 2) thay đổi chính sách, 3) các công nghệ mới nổi, 4) toàn cầu hóa và 5) các vấn đề người tị nạn và nhập cư.demographic changes, 2) policy changes, 3) emerging technologies, 4) globalization, and 5) refugee and immigration issues.

5 vấn đề phải đối mặt với sinh viên ngày nay là gì?

9 Thử thách học sinh phải đối mặt ở trường là nghèo đói, gia đình vô gia cư, lạm dụng và bỏ bê trẻ em, bắt nạt (bao gồm bắt nạt trên mạng), bạo lực, béo phì và rối loạn ăn uống, tình dục và mang thai, tự tử, ma túy và bỏ học.poverty, homeless families, child abuse and neglect, bullying (including cyber bullying), violence, obesity and eating disorders, sex and pregnancy, suicide, drugs, and dropping out.