33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp

Giải thích sự khác biệt giữa Hiệp định RCEP và CPTPP

Được viết ngày Thứ năm, 11 Tháng 7 2019 21:48

33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp

Trong số các hiệp ước thương mại đang tồn tại, RCEP được xem là một trong những hiệp định quan trọng nhất đối với các nước Châu Á.

Hiệp định RCEP, với tên gọi đầy đủ là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, hướng đến mở cửa nền thương mại giữa các nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhanh nhất trong khu vực

Nếu được thông qua, hiệp định này sẽ tạo ra một khối thương mại lớn nhất thế giới, chiếm 1/4 GDP toàn cầu và gần một nửa dân số toàn cầu. Để hiệp định này được thông qua, 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cùng với Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc cần phải tìm được sự đồng thuận chung.

Sau bản Hiệp định tự do thương mại mà Việt Nam vừa mới ký kết với Liên minh châu Âu (EU), hiệp định RCEP có thể mở đường cho ASEAN hội nhập hơn với EU, ông Termsak Chalermpalanupap, chuyên gia tại Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore cho biết.

Trong năm nay, các cuộc đàm phán sẽ bước vào thời khắc quyết định, bởi các nước ASEAN đặt mục tiêu ký kết thỏa thuận này vào tháng 11 tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN ở Bangkok.

Tuy nhiên cho đến nay, chỉ mới 7 trên tổng số 20 chương của hiệp định đã hoàn tất đàm phán, vậy nên mục tiêu hoàn thành hiệp định có vẻ nói dễ hơn là làm.

Các chuyên gia cho rằng nếu thành công, đây sẽ là bằng chứng mạnh mẽ cho việc các nước ASEAN đã sẵn sàng đảm nhận vị trí lãnh đạo trong nền thương mại toàn cầu.

Tại hội nghị G20 ở Osaka vào tháng trước, Chủ tịch Tập Cận Bình một lần nữa nhấn mạnh sự ủng hộ của Trung Quốc đối với việc nhanh chóng hoàn thành hiệp định này, lặp lại tuyên bố của các lãnh đạo tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vào một tuần trước đó.

Cuộc đàm phán sẽ không thể đem lại kết quả nếu như các nhà đàm phán không thể giải quyết những bất đồng lâu năm trong các nội dung chi tiết. Wendy Cutler, nhà đám phán thương mại trước đây của Hoa Kỳ và là phó chủ tịch của Viện Chính sách Xã hội châu Á, cho biết: “Những tuyên bố ủng hộ việc gấp rút hoàn tất hiệp định đều không có giá trị nếu như các nước không chịu linh hoạt trong đàm phán.”

RCEP so với CPTPP

Không nên có sự nhầm lẫn giữa Hiệp định RCEP và Hiệp định CPTPP, hay còn gọi là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

Hiệp định CPTPP ban đầu là Hiệp định TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) được hậu thuẫn bởi Mỹ. Sau khi Tổng thống Donald Trump rút Mỹ ra khỏi hiệp định này vào năm 2017, hiệp định đã đổi tên thành CPTPP. Trong phiên bản mới nhất, CPTPP bao gồm 4 nước ASEAN (Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam) cùng với Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Peru. Hiệp định hướng đến siết chặt các tiêu chuẩn chung trong các vấn đề lao động, bảo vệ môi trường và giải quyết tranh chấp. Những tiêu chuẩn này trong CPTPP được quy định chặt chẽ hơn so với những gì đề xuất trong RCEP.

Hiệp định RCEP được khởi xướng lần đầu vào năm 2011 và được hậu thuẫn bởi Trung Quốc, ban đầu được xem là hiệp định cạnh tranh và toàn diện hơn so với TPP do Mỹ hậu thuẫn. Cutler và các chuyên gia thương mại khác trong một bài báo cáo gần đây của Viện Chính sách Xã hội châu Á cho rằng mặc dù RCEP không hẳn đạt được các tiêu chuẩn cao như CPTPP, nó vẫn sẽ góp phần cắt giảm các rào cản thương mại ở châu Á – đặc biệt là đối với các nước gặp khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn của CPTPP.

Hiệp định RCEP có thể giúp nền kinh tế toàn cầu tăng hơn 285 tỷ USD mỗi năm – gần gấp đôi hiệp định CPTPP – nếu nó có hiệu lực vào năm 2030, theo như phân tích từ nhà kinh tế học Peter Petri của Viện Brookings và Michael Plummer của Viện Johns Hopkins.

Mặc dù tiến độ đàm phán của hiệp định RCEP khá chậm, Tu Xinquan, Trưởng khoa nghiên cứu về WTO tại Đại học Kinh doanh quốc tế và Tài chính Bắc Kinh, cho biết phạm vi to lớn của hiệp định – bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ – là điều khiến nó trở nên quan trọng.

ASEAN nhận được gì từ RCEP?

Hiệp định RCEP sẽ tạo ra sự bình ổn giữa cơn bão căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, và giảm sự phụ thuộc kinh tế của các nước ASEAN vào Mỹ.

Nie Wenjuan, trợ lý giáo sư tại Đại học Ngoại giao Trung Quốc ở Bắc Kinh, cho biết: “Mục tiêu cơ bản của các nước ASEAN là tìm cách giải quyết những rủi ro thông qua hợp tác kinh tế khu vực.”

Matteo Vidiri, nhà kinh tế học tại công ty Mekong Economics ở Hà Nội cho rằng, nhận ra cách tiếp cận thương mại theo chủ nghĩa bảo hộ của chính quyền Trump, “chắc chắn” các nước sẽ vươn tay những người láng giềng trong khu vực để tìm kiếm sự hỗ trợ kinh tế.

Các chuyên gia cho rằng việc đưa các đối tác nặng kí như Trung Quốc và Ấn Độ vào bàn đàm phán về một thỏa thuận rộng lớn cho thấy ASEAN đã sẵn sàng nắm bắt vai trò lãnh đạo trong các vấn đề thương mại toàn cầu.

Cuối tháng trước, Việt Nam đã kí kết một thỏa thuận thương mại tự do với châu Âu sau 9 năm đàm phán. Còn Singapore thì kí kết một thỏa thuận FTA với Mỹ. Các cuộc đàm phán FTA giữa EU và Indonesia cũng như Philippines vẫn đang tiếp diễn. Việc hoàn tất đàm phán RCEP sẽ giúp từng nước thành viên trong ASEAN mở rộng các lựa chọn tự do thương mại của họ.

Việc hội nhập kinh tế chặt chẽ hơn sẽ giúp khối ASEAN hoàn thành mục tiêu xây dựng một thị trường kinh tế chung nhất – được biết đến với tên gọi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - vào năm 2025.

Trung Quốc nhận được gì từ RCEP?

Bắc Kinh từ lâu đã ủng hộ RCEP như là một cơ hội để định hình các quy tắc trong nền thương mại đa phương – mà không có sự tham gia của Hoa Kỳ.

Bà Nie đến từ Đại học Ngoại giao Trung Quốc cho biết, việc thông qua thỏa thuận trong năm nay sẽ giúp nhấn mạnh sự ủng hộ của Trung Quốc dành cho chủ nghĩa đa phương, giữa giai đoạn nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ, đặc biệt là ở Mỹ.

Bà cho biết việc thúc đẩy hệ thống thương mại tự do dựa trên luật lệ là một phần trong chủ trương của Trung Quốc dưới vị thế là một cường quốc kinh tế, và việc mở cửa nền kinh tế Trung Quốc hướng đến hội nhập khu vực sẽ giúp tăng cường hoạt động “hợp tác chính trị, xã hội, và văn hóa với Trung Quốc”.

Cùng vì chủ trương này, mà ông Tập đã dành ưu tiên thảo luận về RCEP trong các cuộc họp song phương với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và những lãnh đạo khác tại Hội nghị G20.

Trở ngại hiện tại là gì?

Để hoàn thành RCEP trong năm nay, các bên cần thống nhất về quy định trong các lĩnh vực thương mại hàng hóa và dịch vụ, đầu tư và tài chính, và thương mại điện tử. Họ cũng cần xử lý các vấn đề gây tranh cãi về sở hữu trí tuệ và giải quyết tranh chấp.

Ấn Độ đang là nước bảo thủ nhất, nước này không muốn cắt giảm các rào cản thương mại bởi lo ngại về sự cạnh tranh từ hàng nhập khẩu Trung Quốc.

Bà Nie cho biết, trong khi một số nước thành viên gợi ý rằng Ấn Độ có thể cam kết mở cửa thị trường một cách hạn chế hơn, Bắc Kinh vào tháng 4 đã đề xuất xây dựng một thỏa thuận mà không có Ấn Độ. Nếu như Ấn Độ bỏ lỡ hiệp định RCEP, họ sẽ “lỡ chuyến xe” hợp tác kinh tế với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Termsak cho rằng việc loại bỏ một đối tác chỉ vì bất đồng chính trị không phải là bản chất của khối ASEAN – vì nguyên tắc của ASEAN là “không bỏ rơi ai ở phía sau.”

Nguồn: SCMP

Từ khóa: ASEAN, RCEP, hội nhập kinh tế, đàm phán hiệp định tự do thương mại, CPTPP

Hiệp định RCEP là gì? Có gì khác với TPP?

Theo Ezlaw

33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp


Trong lúc TPP đang là đề tài nóng và gây nhiều tranh cãi với các điều khoản đặt tiêu chuẩn cao, chúng ta lại quên mất hoặc không biết về RCEP.

RCEP (Regional Comprehensive Economic Partnership) được gọi là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực. RCEP là một hiệp địnhthương mại tự do với 10 nước thành viên ASEAN và 6 nước mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do (Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand). RCEP được dự đoán là một hiệp định thế kỷ, quy định các hoạt động thương mại của toàn vùng ASEAN.


33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp

Thành viên của RCEP và TPP


33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp


Cả hai hiệp định có quy mô gần như tương đương. Nhiều chuyên gia phân tích rằng RCEP là hiệp định đối đầu trực tiếp với TPP.Việc đối đầu này có thể nhìn thấy qua việc TPP có Mỹ mà không có Trung Quốc, và RCEP có Trung Quốc mà không có Mỹ. 7 nước có mặt trong cả 2 hiệp định là Việt Nam, Brunei, Malaysia, Australia, New Zealand, Nhật và Singapore.

Theo những thông tin được công bố tại thời điểm hiện tại, RCEP sẽ đưa ra những quy định về thương mại hàng hoá & dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế & kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, luật pháp và các mảng khác có liên quan.


33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp


Điểm khác biệt lớn nhất của TPP và RCEP là việc áp đặt tiêu chuẩn hoạt động thương mại. Không như TPP được coi là một hiệp định thế hệ mới yêu cầu sự đồng nhất chặt chẽ giữa các nước thành viên và có "chất lương cao", RCEP đặt ra các tiêu chuẩn thấp hơn và chấp thuận việc các nước thành viên đặt các rào cản không đồng nhất.


RCEP chú trọng hơn vào việc phát triển đồng nhất nền kinh tế của khu vực ASEAN, kết hợp giữa tầm nhìn khu vực ASEAN + 3 của Trung Quốc và ASEAN + 6 của Nhật Bản để kết nối giữa những quốc gia đã sẵn có thoả thuận sẵn với nhau. Trong khi đó, TPP, với tầm nhìn của Mỹ, lại muốn tạo ra một sân chơi mới của thế kỷ 21, một sân chơi không có Trung Quốc.


Ấn Độ không đủ điều kiện để trở thành một thành viên của TPP nên RCEP là cuộc chơi khu vực chính của Ấn Độ, tương tự như vậy với Trung Quốc, mặc dù có những khó khăn khi chấp nhận các nguyên tắc cơ bản của TTP so tới RCEP


33 sự khác nhau giữa hiệp định rcep và tpp


RCEP được bắt đầu đàm phán từ năm 2012 và luôn được diễn ra bí mật - chưa có bất kì tài liệu nào được phát hành chính thức. Chỉ mới có 1 văn bản được tổ chức KEI rò rỉ về đàm phán giữa Nhật và Hàn Quốc về Sở hữu trí tuệ với nhiều điều khoản gây tranh cãi.


Các nước thành viên hy vọng RCEP sẽ tiến tới được thoả thuận trong năm 2015 tuy nhiên có vẻ các vòng đàm phán tiếp theo đã được xếp cho năm 2016.

Việt Nam hiện tại đang đứng ở giữa TPP và RCEP, và trong tương lai chúng ta sẽ đứng gần hơn phía nào?


Bài viết của Ezlaw

Mục lục

  • 1 Mối quan hệ với các khuôn khổ khác
    • 1.1 Hiệp định thương mại tự do Đông Á & Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á
    • 1.2 Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương
  • 2 Các nước tham gia
    • 2.1 15 nước tham gia RCEP
    • 2.2 Các chỉ số cơ bản của 15 nước RCEP (có thêm Ấn Độ)
  • 3 Nội dung
  • 4 Giá trị
  • 5 Lịch sử
  • 6 Xem thêm
  • 7 Liên kết ngoài
  • 8 Tham khảo

Mối quan hệ với các khuôn khổ khácSửa đổi

Hiệp định thương mại tự do Đông Á & Đối tác kinh tế toàn diện Đông ÁSửa đổi

RCEP có tính đến sáng kiến Hiệp định thương mại tự do Đông Á (EAFTA) và Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA), với sự khác biệt là RCEP không hoạt động dựa trên các mối quan hệ thành viên được xác định trước. Thay vào đó, RCEP dựa trên việc kết nạp công khai, điều này cho phép sự tham gia của bất cứ đối tác nào của ASEAN FTA (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Australia-New Zealand) ngay từ đầu hoặc sau khi các nước đã sẵn sàng tham gia. Hiệp định cũng không hạn chế với các đối tác kinh tế khác, chẳng hạn như các nước ở Trung Á và các quốc gia còn lại ở Nam Á và châu Đại Dương.[15]

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình DươngSửa đổi

Trong khi TPP được coi là một hiệp định thương mại thế hệ mới có "chất lượng vượt trội" thì RCEP chỉ mang tính chất của một hiệp định thương mại truyền thống không có thêm điểm gì mới nổi trội[16].

Được giới quan sát phân tích, những điểm mạnh của TPP bao gồm điều khoản bảo vệ quyền của người lao động và bảo vệ các tiêu chuẩn về môi trường, cải cách các doanh nghiệp nhà nước, bảo hộ chặt chẽ sở hữu trí tuệ, cắt giảm thuế quan mạnh mẽ và hơn hết, TPP không cho phép các nước tham gia gây áp lực lên việc carve-outs (công ty tách một phần hoạt động của mình thành lập công ty mới và bán cổ phần công ty mới ra công chúng)[17] ở các ngành công nghiệp nhạy cảm.[18]

Các nước tham giaSửa đổi

RCEP hoan nghênh sự tham gia của các đối tác kinh tế khác, chẳng hạn như các quốc gia ở Trung Á và các quốc gia còn lại ở Nam Á và châu Đại Dương.[15]

15 nước tham gia RCEPSửa đổi

  • 3 thành viên của ASEAN+3
    • Trung Quốc
    • Nhật Bản
    • Hàn Quốc
  • 10 nước thành viên ASEAN
    • Indonesia
    • Malaysia
    • Philippines
    • Singapore
    • Thái Lan
    • Brunei
    • Việt Nam
    • Lào
    • Myanmar
    • Campuchia
  • Cộng thêm 2 thành viên của châu Đại Dương để trở thành ASEAN+6 (thiếu Ấn Độ)
    • Úc
    • New Zealand[19]

Các chỉ số cơ bản của 15 nước RCEP (có thêm Ấn Độ)Sửa đổi

Dân số và GDP,PPP của các nước RCEP (theo Ngân hàng Thế giới)

Thành viên RCEP theo GDP,PPP/Năng lượng sử dụng bình quân đầu người và GDP theo năng lượng sử dụng (The World Bank)