Bài tập về phân tích điểm hòa vốn ptit năm 2024

www.ptit.edu.vnGIẢNG VIÊN: THS. BÙI THỊ NHUNG

Show

BỘ MÔN KINH TẾ - KHOA QTKD1

Chương 1. Mô hình toán kinh tế

1.1 Giới thiệu chung

Ý nghĩa phương pháp mô hình

Khái niệm phương pháp mô hình

Nội dung cơ bản của phương pháp mô hình

Bài tập về phân tích điểm hòa vốn ptit năm 2024

www.ptit.edu.vnGIẢNG VIÊN: THS. BÙI THỊ NHUNG

BỘ MÔN KINH TẾ - KHOA QTKD1

Cấu trúc của mô hình toán Các biến sốCác hệ thức liên hệPhân loại mô hình toánTheo cấu trúc và công cụ toán họcTheo quy mô và thời gianPhân tích so sánh tĩnhSự thay đổi, giá trị biên, hệ số co giãnHệ số thay thếHệ số tăng trưởng

Chương 1. Mô hình toán kinh tế

Bài tập về phân tích điểm hòa vốn ptit năm 2024

www.ptit.edu.vnGIẢNG VIÊN: THS. BÙI THỊ NHUNG

BỘ MÔN KINH TẾ - KHOA QTKD1

Chương 1. Mô hình toán kinh t

Một số mô hình kinh tế phổ biếnYêu cầu chungMô hình tối ưuMô hình cân bằng thị trường

Bài tập về phân tích điểm hòa vốn ptit năm 2024

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Quá trình tham gia quản lý khoa học và công nghệ của cộng đồng đang là một xu hướng phát triển mới ở Việt Nam. Sự phát triển này đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ và đời sống xã hội. Bài viết này sẽ tập trung trình bày 3 vấn đề chính. i. Khái quát các mô hình quản lý khoa học và công nghệ của cộng đồng hiện nay; ii. Tìm hiểu hai mô hình cộng đồng tham gia quản lý khoa học và công nghệ ở tỉnh Hà Nam; Đưa ra một số nhận xét, kiến nghị cho Hà Nam nói riêng và cả nước nói chung.

Mạng đồng tác giả là mạng lưới học thuật giữa các nhà nghiên cứu viết chung bài báo khoa học, mức độ kết hợp đồng tác giả có thể được đặc trưng bởi các độ đo liên kết. Đựa trên các đặc trưng đó, hình thành nhiều bài toán có ý nghĩa, trong đó có khuyến nghị cộng tác, gợi ý các tác giả có thể kết hợp trong tương lai hoặc tăng cường hợp tác. Bài báo này đề xuất một số độ đo liên kết mới dựa trên cộng đồng tác giả, kịch bản thiết lập bảng ứng viên động theo thời gian, và xây dựng một hệ khuyến nghị đồng tác giả sử dụng các độ đo đó.

Tổng số Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu 40 4.800 100 Biến phí 30 3.600 75 Chi phí quảng cáo Hoa hồng bán hàng Lương bán hàng Giá vốn

4 480 10

2 240 5

4 480 10

20 2.400 50

Lãi trên biến phí 10 1.200 25 Định phí 1. Khấu hao TSCĐ Lương bộ phận quản lý Các chi phí cố định khác

400.

500.

100.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 200.

Sản lượng tại điểm hòa vốn là QBEP = FC / (P-V) = 1.000 / (40-30) = 100 (sản phẩm) Doanh thu tại điểm hòa vốn là SBEP = P x QBEP = 40 x 100 = 4.000 (ngàn đồng) Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở mức doanh thu năm 20N là DOLQ = CM / EBIT = 1.200 / 200 = 6 (lần) ==> Tại mức doanh thu năm 20N là 4.800 ngàn đồng, khi doanh thu thay đổi 1% thì EBIT của doanh nghiệp thay đổi 6% 2. Gọi Q là sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn. Ta có: Q = ( Định phí + EBIT ) / Lãi trên biến phí đơn vị = 135 (sản phẩm) Doanh thu cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn là S = P x Q = 40 x 135 = 5.400 (ngàn đồng) Với kết quả trên, báo cáo kết quả kinh doanh được lập như sau Doanh thu (135 x 40) 5. Biến phí (135 x 30) 4. Lãi trên biến phí 1. Định phí 1. Lợi nhuận 350. 3. Doanh thu của doanh nghiệp tại mức sản lượng 240 sản phẩm là S = 240 x 40 = 9.600 (ngàn đồng) Doanh thu an toàn: DTAT = 9.600 - 4.000 = 5.600 (ngàn đồng) Tỉ lệ doanh thu an toàn: TLDTAT = 5.600 x 100% / 9.600 = 58,33% 4. Doanh nghiệp dự kiến mức chi phí cho nhân viên bán hàng năm 20N + 1 giảm 2/sp so với năm 20N, tổng chi phí cố định tăng thêm 20, giá bán không đổi. Khi đó Biến phí đơn vị mới sẽ là: Vm = 30 - 2 = 28(ngàn đồng) Định phí mới sẽ là FCm = 1.000 + 20 = 1.020 (ngàn đồng) Sản lượng hòa vốn mới sẽ là QBEPm = FCm / (P - Vm) = 85 (ngàn đồng) Doanh thu hòa vốn mới sẽ là SBEPm = P x QBEPm = 3.400 (ngàn đồng) 5. Nếu chi phí nhân viên bán hàng thực sự giảm 2/sp thì biến phí khi đó sẽ bằng Vm = 28 (ngàn đồng) Để đạt mức lợi nhuận mong muốn là 599 ngàn đồng thì phải tiêu thụ một lượng sản phẩm là Q = ( Định phí + EBIT ) / Lãi trên biến phí đơn vị = (1.000 + 599) / (40 -28) = 133 (sp) Bài 2 Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí Đơn vị tính: 1 đồng

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Công ty Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu 60 100 40 100 100 100 Biến phí 30 50 10 25 40 40 Lãi trên biến phí 30 50 30 75 60 60 Định phí 20 15 35. Lợi nhuận 10 15 25.

  1. Doanh thu hòa vốn của sản phẩm A, B và công ty SP A: SBEP(A) = FCA / CMRA = 20 / 0,5 = 40 (ngàn đồng) SP B: SBEP(B) = FCB / CMRB = 15 / 0,75 = 20 (ngàn đồng)

Công ty: SBEP = FC / CMR = 35 / 0,6 = 58,33 (ngàn đồng) Để đạt được EBIT là 4.000 đồng thì doanh thu của công ty sẽ là S = (Định phí + EBIT) / Tỷ lệ lãi trên biến phí = (35 + 4000) / 0,6 = 65 (ngàn đồng) 2. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của sản phẩm A, B và công ty SP A: DOLQ(A) = 30 / 10 = 3 (lần) ==> Tại mức doanh thu là 60 ngàn đồng, khi doanh thu thay đổi 1% thì EBIT của sp A thay đổi 3% SP B: DOLQ(B) = 30 / 15 = 2 (lần) ==> Tại mức doanh thu là 40 ngàn đồng, khi doanh thu thay đổi 1% thì EBIT của sp B thay đổi 2% Công ty: DOLQ = 60 / 25 = 2,4 (lần) ==> Tại mức doanh thu là 100 ngàn đồng, khi doanh thu thay đổi 1% thì EBIT của công ty thay đổi 2,4% Nếu dự kiến tốc độ tăng doanh thu trong tháng 11 là 15% (so với tháng 10), thì EBIT của công ty sẽ tăng 2,4 x 15% = 36%. Khi đó EBIT dự kiến tăng 25 x 36% = 9 ngàn đồng. 4. Công ty tăng doanh thu sản phẩm A lên 10%, sản phẩm B lên 35%. Khi đó doanh thu mới của sản phẩm A, B là: SP A: S = 10% x 60 + 60 = 66 ngàn đồng SP B: S = 35% x 40 + 40 = 54 ngàn đồng Báo cáo kết quả kinh doanh với trường hợp trên

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Công ty Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu 66 100 54 100 120 100 Biến phí 33 50 13 25 46 38, Lãi trên biến phí 33 50 40 75 73 61, Định phí 20 15 35. Lợi nhuận 13 25 38. 5. Để tăng EBIT, công ty đã đưa ra 2 phương án như sau Phương án 1. Tăng chi phí quảng cáo thêm 2, dự kiến doanh thu tăng 10% Doanh thu tăng 10% sẽ làm lãi trên biến phí tăng 100 x 10% x 60% = 6. Trừ định phí quảng cáo tăng thêm 2. Lợi nhuận tăng 3. Vậy phương án này tốt vì lợi nhuận đạt 25 + 3 = 28 ngàn đồng Phương án 2. Sử dụng NVL cao cấp đê sản xuất sản phẩm A, B và thay đổi một số biến phí khác làm biến phí sản xuất A, B đều tăng 2,5%, đồng thời do chất lượng sản phẩm nâng cao nên sản lượng tiêu thụ của hai sản phẩm đều tăng 20%. Sản lượng dự kiến tăng 20% tức doanh thu tăng 100 x 20% = 20. Biến phí sản xuất A, B đều tăng 2,5% làm cho lãi trên biến phí tăng 40 x 2,5% = 1. Lãi trên biến phí tăng 19. Định phí không đổi, lãi trên biến phí tăng 19 cũng chính là số lợi nhuận tăng. Số lợi nhuận mới có thể là 25 + 19 = 44 ngàn đồng. Vậy phương án này tốt hơn. ==> Công ty nên lựa chọn phương án 2 vì có lợi nhuận tăng cao hơn phương án 1 và có chất lượng sản phẩm được nâng cao hơn sẽ nâng cao uy tín công ty hơn về dài hạn sẽ phát triển hơn. Bài 4. Doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp SBEP = FC / CMR = 27 / 0 = 60 ngàn đồng Đối với sản phẩm A: Tổng biến phí = 5 + 3 + 4 + 1 + 2 = 15 ngàn đồng Doanh thu = 20% x 100 = 20 ngàn đồng Doanh thu hòa vốn = 20% x 60 = 12 ngàn đồng Định phí = Số dư đảm phí = 12 x 0 = 3 ngàn đồng Đối với sản phẩm B: Tổng biến phí = 16 + 8 + 6 + 6 + 4 = 40 ngàn đồng Doanh thu = 80% x 100 = 80 ngàn đồng Doanh thu hòa vốn = 80% x 60 = 48 ngàn đồng Định phí = Số dư đảm phí = 48 x 0 = 24 ngàn đồng Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí

Chỉ tiêu

Sản phẩm A Sản phẩm B Doanh nghiệp Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu 20 100 80 100 100 100 Biến phí 15 75 40 50 55 55 Số dư đảm phí 5 25 40 50 45 45 Định phí 3 24 27. Lợi nhuận (EBIT) 2 16 18.

Hiệu số gộp 20 50 45 75 65 65 Định phí 20 15 35. Lợi nhuận 0 30 30. Do sản phẩm B có tỷ lệ hiệu số gộp cao hơn so với sản phẩm A (75% so với 50%) nên việc tăng tỷ trọng của sản phẩm B trong doanh thu sẽ làm tăng tổng hiệu số gộp của công ty. Điều này dẫn đến việc tăng lợi nhuận ròng của công ty từ 25 ngđ lên 30 ngđ. 3.

Chỉ tiêu

Sản phẩm A Sản phẩm B Công ty Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 72 100 44 100 116 100 Biến phí 36 50 11 25 47. Hiệu số gộp 36 50 33 75 69. Định phí 20 15 35. Lợi nhuận 16 18 34. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh DOL = ((34 - 25)/25) / ((116 - 100)/100) = 2, ==> Mỗi phần trăm tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận ròng sẽ tăng khoản 2,25% Doanh thu hòa vốn SBEP = FC/CMR = 35 / (69 / 116) = 58, Doanh thu hòa vốn của sản phẩm A S = FC / CMR = 20 / 50% = 40. Doanh thu hòa vốn của sản phẩm B S = FC / CMR = 15 / 75% = 20. 4.

Chỉ tiêu Công ty Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 100 100 Biến phí 50 50 Hiệu số gộp 50 50 Định phí 35. Lợi nhuận 15. 5. Ta có EBIT = S - Bp - Đp = 100 - 50 x 105% - 35 x 95% = 14. Vậy EBIT giảm 15 - 14 = 725 6. S = 100; P = 20 => Q = 5; VQ = 25 => V = 5 TH1: FC = 30; V = 5,1; Q = 6 = > S = 120; VQ = 30; TH2: FC = 40; P = 19; Q = 7 => S = 133; VQ = 35. TH3: FC = 43; V = 5,2; P = 25; Q = 6 => S = 150; VQ = 31; L = 3.

Chỉ tiêu Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 120 100 133 100 150 100 Biến phí 30 25,5 35 26,32% 31 20, Hiệu số gộp 89 74,5 98 73,68% 118 79, Định phí 30 40 43. Khoản làm giảm LN 3. Lợi nhuận 59 58 72. ==> Chọn phương án 3 Bài 8 (Xong)

  1. Lợi nhuận hiện tại 1 năm EBIT = DT - BP - ĐP = 5 x 500 - 300 x 5 - 900 = 100 ngđ Doanh thu hòa vốn 1 năm SBEP = FCxP / (P - V) = 2.250 ngđ
  2. TH DT BP SDĐP Tỷ lệ SDĐP ĐP EBIT 1 2.500 1.700 800 32 900 (-100) 2 2.750 1.650 1.100 40 990 110. 3 2.800 1.890 910 32,5 720 190.
  3. Trường hợp tăng 10% định phí: QBEP = FC / (P-V) = 4. Trường hợp tăng 10% giá bán và tăng 20% định phí QBEP = FC / (P - V) = 4.

Bài 10. Câu 1.

  • Trường hợp doanh thu tăng 20%

Chỉ tiêu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

  1. Doanh thu 180 100 180 100
  2. Biến phí 144 80 72 40
  3. Hiệu số gộp 36 20 108 60
  4. Định phí 15 75.
  5. Lợi nhuận 21 11,67 33 18, Khi doanh thu tăng 20% EBIT doanh nghiệp A đạt 21 tăng 6 với tốc độ tăng lợi nhuận đạt 20%, tỷ suất lợi nhuận đạt 11,67% tăng 1,67%. EBIT doanh nghiệp B đạt 33 tăng 18 với tốc độ tăng lợi nhuận đạt 60%, tỷ suất lợi nhuận đạt 18,33% tăng 8,33%.
  6. Trường hợp doanh thu giảm 20%

Chỉ tiêu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 6. Doanh thu 120 100 120 100 7. Biến phí 96 80 48 40

  1. Hiệu số gộp 24 20 72 60
  2. Định phí 15 75.
  3. Lợi nhuận 9 7,5% (-3) -2,5% Khi doanh thu giảm 20% EBIT doanh nghiệp A đạt 9 giảm 6 với tốc độ giảm lợi nhuận đạt 20% tỷ suất lợi nhuận đạt 7,5% giảm 2,5%. EBIT doanh nghiệp B đạt (-3) giảm 18 với tốc độ giảm lợi nhuận đạt 60% tỷ suất lợi nhuận đạt - 2,5% giảm 12,5%. Câu 2.
  4. Báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng hiệu số gộp Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền Tỷ lệ (%)
  5. Doanh nghiệp 4 56.000 100
  6. Biến phí 2 39.200 70
  7. Biến phí sản xuất 2 28.000 50
  8. Hoa hồng 20% / sản phẩm 800 11.200 20
  9. Hiệu số gộp 1 16.800 30
  10. Tổng định phí 1 tháng 18.
  11. Định phí sản xuất 8.
  12. Định phí BH và QLDN 10.
  13. Lợi nhuận (-1.200)

Sản lượng hòa vốn: QBEP = FC / (P - V) = 15. Doanh thu hòa vốn: SBEP = P x QBEP = 60. 2. Doanh thu tăng thêm 14.000 đồng làm hiệu số gộp tăng thêm 14.000 x 30% = 4. Trừ đi chi phí quảng cáo tăng 1. Lợi nhuận tăng thêm 2. Khi đó lợi nhuận đạt (-1.200) + 2.600 = 1.400 đồng 3. Giảm giá bán 10% => P’ = 3. Tăng chi phí quảng cáo 4.000 đồng/tháng => FC’ = 22. => Sản lượng tiêu thụ tăng 50% => Q’ = 21. Báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng hiệu số gộp Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền Tỷ lệ (%)

  1. Doanh nghiệp 3 75.600 100
  2. Biến phí 2 57.
  3. Biến phí sản xuất 2 42.
  4. Hoa hồng 20% / sản phẩm 720 15.
  5. Hiệu số gộp 880 18.
  6. Tổng định phí 1 tháng 22.
  7. Định phí sản xuất 8.
  8. Định phí BH và QLDN 10.
  9. Chi phí quảng cáo 4.
  10. Lợi nhuận (-3.520)

Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư = EBIT x 100% / Vốn hoạt động bình quân =1.000 x 100% / 20.000 = 5% => So sánh hai phương án trên ta thấy phương án 1 mang lại lợi nhuận ròng cao và tỷ lệ hoàn vốn đầu tư cao hơn so với phương án 2. Bài 11 1. Phiếu định giá sản phẩm (Theo chi phí toàn bộ)

  1. Chi phí nền CPSX 1 sản phẩm = 30 đồng
  2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm (500.000 + 1.700.000 x 20%) / (30 x 40) = 0,
  3. Đơn giá bán 30 + 30 x 0,7 = 51 đồng / sản phẩm
  4. Tổng giá bán 51 x 40 = 2.040.000 đồng
  5. Phiếu định giá sản phẩm (Theo chi phí trực tiếp)
  6. Chi phí nền CPSX = 20 + 500.000 x 80% / 40 = 30 đồng
  7. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm (500.000 x 20% + 10 x 40 + 1.700.000 x 20%) / (30 x 40) = 0,
  8. Đơn giá bán 30 + 30 x 0,7 = 51 đồng / sản phẩm
  9. Tổng giá bán 51 x 40 = 2.040.000 đồng
  10. Công ty tiến hành giảm giá bán 1 đồng / sp => giá bán mới sẽ là 51 - 1 = 50 đồng/sp Tổng biến phí của 1 đơn vị sản phẩm = chi phí nền đơn vị = 30 đồng / sp Tổng định phí: FC = 500.000 x 20% + 10 x 40 = 500.000 đồng Sản lượng hòa vốn trong trường hợp này là QBEP = FC / (P - V) = 25 sản phẩm Doanh thu hòa vốn trong trường hợp này là SBEP = P x QBEP = 1.250.000 đồng
  11. Cứ mỗi sản phẩm bán được tặng 1 lon coca trị giá 4 đồng sẽ làm biến phí tăng đến 30 + 4 = 34 đồng/ sản phẩm Sản lượng dự kiến sẽ tăng 20% nghĩa là sản lượng tăng đến 30 + 30 x 20% = 36 sản phẩm Tổng số dư đảm phí mới sẽ là 36 x (50 - 34) = 576. Tổng số dư đảm phí hiện tại 30 x (50 - 30) = 600. Tổng số dư đảm phí giảm (24.000) Trừ đi chi phí quảng cáo tăng thêm 100. Lợi nhuận giảm (124.000) Vậy trong trường hợp này lợi nhuận giảm 124.000 đồng
  12. Để đạt lợi nhuận sau thuế là 36.000 đồng thì doanh nghiệp phải đạt lợi nhuận trước thuế với thuế suất thuế TNDN 25% và lãi vay 52.000 đồng là EBIT = 52.000 + 36.000/(1 - 25%) = 100.000 đồng Sản lượng cần tiêu thụ để đạt mức EBIT trên là Q = (FC + EBIT) / (P - V) = 30ản phẩm Doanh thu cần tiêu thụ để đạt mức EBIT trên là S = P x Q = 50 x 30 = 1.500.000 đồng Báo cáo thu nhập theo dạng hiệu số gộp

Chỉ tiêu Đơn vị sp

Tổng số Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu 50 1.500.000 100 Biến phí 30 900.000 60 Biến phí sản xuất 20 600.000 40 Biến phí bán hàng và quản lý 10 300.000 20 Hiệu số gộp 20 600.000 40 Định phí 500. Định phí sản xuất 400. Định phí bán hàng và quản lý 100. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 100. Lãi vay 52.

Lợi nhuận trước thuế 48. Thuế TNDN 25% 12. Lợi nhuận sau thuế 36. Bài 13 1. Phiếu định giá sản phẩm (Theo chi phí toàn bộ)

  1. Chi phí nền Chi phí NVL trực tiếp 10. Chi phí NC trực tiếp 6. Chi phí SXC 14. Tổng cộng 30.
  2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm 5 x 80 + 400.000 + 1.600.000 x 10% = 0, 30 x 80.
  3. Đơn giá bán 30 + 30 x 0,4 = 42.
  4. Tổng giá bán 42 x 80 = 3.360.000 đồng

Phiếu định giá sản phẩm (Theo chi phí trực tiếp)

  1. Chi phí nền 10 + 6 + 4 + 5 = 25.
  2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm 800.000 + 400.000 + 1.600.000 x 10% = 0, 25 x 80.
  3. Đơn giá bán 25 + 0,68 x 25 = 42.
  4. Tổng giá bán 42 x 80 = 3.360.000 đồng

Tổng biến phí sản xuất kinh doanh của 20 sản phẩm như sau: Số lượng sản phẩm Đơn vị Tổng số Biến phí NVLTT 20 10 200. Biến phí NCTT 20 6 120. Biến phí SXC 20 4 80. Biến phí BH và QLDN 20 5 100. Tổng cộng 25 500. Với giá bán là 28 đồng công ty sẽ đạt được mức thu nhập 20 x 28 = 560.000 đồng. Như vậy, mức giá bán nàysẽ lớn hơn biến phí tăng thêm của Công ty vì vậy sẽ tăng thêm cho Công ty một mức lợi nhuận: 560.000 - 500.000 = 56.000 đồng. Nếu áp dụng mô hình tính giá đặc biệt trong trường hợp này công ty còn thừa năng lực Giá bán > Biến phí sản xuất kinh doanh Giá bán > 25 đồng / sản phẩm Vậy với giá bán 28 đồng/ sản phẩm công ty vẫn thực hiện được vì mức giá này giúp công ty gia tăng thêm một khoản lợi nhuận. Bài 21 1. Với sản phẩm A Số dư đảm phí đơn vị: P - V = 100 - 60 = 40đ/sp Số dư đảm phí: CMA = 40 x 3 = 120 đồng Tỷ lệ số dư đảm phí: CMRA = P - V / P = 40 / 100 = 40% Với sản phẩm B Số dư đảm phí đơn vị: P - V = 200 - 150 = 50đ/sp Số dư đảm phí: CMB = 50 x 4 = 200 đồng Tỷ lệ số dư đảm phí: CMRB = P - V / P = 50 / 200 = 25% Với sản phẩm C Số dư đảm phí đơn vị: P - V = 300 - 210 = 90đ/sp Số dư đảm phí: CMC = 90 x 5 = 450 đồng Tỷ lệ số dư đảm phí: CMRC = P - V / P = 90 / 300 = 30% Với công ty

Phương án 2: Công ty có thể sử dụng một số vật liệu rẻ hơn để sản xuất làm cho biến phí mỗi đơn vị sản phẩm có thể giảm 5 ngàn đồng. Sản lượng tiêu thụ chỉ có thể đạt 95% so với trước đây. Ta thấy: Biến phí đơn vị giảm 5 ngàn đồng, giá bán không thay đổi, làm lãi trên biến phí đơn vị tăng từ 40 đến 45 ngàn đồng, nhưng sản lượng tiêu thụ giảm còn 1 x 95% = 950 sản phẩm Vậy: Tổng số lãi trên biến phí mới sẽ là 950 x 45 = 42. Tổng số lãi trên biến phí hiện tại là 40. Tổng số lãi trên biến phí tăng thêm 2. Định phí không thay đổi, tổng lãi trên biến phí tăng thêm 2 ngàn đồng. Đó cũng là số lợi nhuận tăng thêm. Số lợi nhuận mới có thể là 19 + 2 = 21 ngàn đồng Vậy phương án này tốt hơn. Bài 23 Sản lượng tiêu thụ x Lãi trên biến phí - Định phí = EBIT 1 x 40 - 21 = 19. Hay Doanh thu x Tỉ lệ lãi trên biến phí - Định phí = EBIT 100 x 40% - 21 = 19. Công ty đang xem xét một số phương án cho năm tới để tăng lợi nhuận như sau: Phương án 1: Giảm giá bán đồng thời tăng cường quảng cáo. Giá bán mỗi đơn vị dự kiến giảm 2 ngàn đồng, cùng với nó quản cáo dự kiến tăng 2 ngàn đồng, hy vọng sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 15%. Với giá bán giảm 2 ngàn đồng / sản phẩm làm cho lãi trên biến phí đơn vị giảm còn 40 - 2 = 38 ngàn đồng. Sản lượng tiêu thụ tăng 15% nghĩa là đạt mức 1 x (1 + 15%) = 1 sản phẩm. Vậy: Tổng số lãi trên biến phí mới 1 x 38 = 43. Trừ tổng số lãi trên biến phí hiện tại 40. Tổng số lãi trên biến phí tăng 3. Trừ chi phí quản cáo tăng thêm 2. Lợi nhuận tăng 1. Phương án này tốt hơn phương án hiện tại, lợi nhuận có thể đạt mức: 19 + 1 = 20 ngàn đồng. Phương án 2: Có thể cải tiến hình thức trả lương nhân viên bán hàng, thay vì trả cố định 5 ngàn đồng sẽ trả theo hình thức hoa hồng, mỗi sản phẩm bán được là 10 ngàn đồng. Hy vọng rằng với hình thức này sẽ kích thích người bán hàng cải tiến phong cách phục vụ và do vậy sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 25%. Ta thấy thay đổi lương thời gian bằng hình thức hoa hồng đây là sự thay thế chuyển dịch một bộ phận chi phí cố định sang chi phí biến đổi. Vậy phương án này định phí giảm còn 21 - 5 = 15 ngàn đồng nhưng biến phí đơn vị tăng lên 60 + 10 = 70 ngàn đồng / sản phẩm. Giá bán không đổi vậy số dư đảm phí đơn vị sẽ giảm từ 40 ngàn đồng xuống còn 30 ngàn đông / sản phẩm. Vậy: Tổng số lãi trên biến phí mới: 1 x 125% x 30 = 37. Trừ tổng số lãi trên biến phí hiện tại: 40. Tổng số lãi trên biến phí giảm (2) Cộng định phí giảm 5. Lợi nhuận tăng 2. Lợi nhuận đạt mức: 19 + 2 = 21 ngàn đồng Phương án này tốt hơn phương án 1 Bài 34 1. Số dư đảm phí đơn vị 2 - 1 = 800 đồng Sản lượng hòa vốn Q = 6.400 / 800 = 8 sản phẩm Doanh thu hòa vốn S = Q x P = 8 x 2 = 16.000 đồng 2. Để đạt lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là 700 đồng thì phải đạt lợi nhuận trước thuế với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 32%: EBIT = 700 / 32% = 2.187 đồng Sản lượng cần thiết để đạt EBIT là Q = (6.400 + 2.187) / (2 - 1) = 10,375 sản phẩm Doanh thu cần thiết để đạt EBIT là S = P x Q = 21.468 đồng 3. Công ty dự tính giảm giá bán 10%, tăng chi phí nhân công 20% và chi phí hoa hồng 12,5% sẽ làm giảm số dư đảm phí đơn vị: 2 x 10% + 360 x 20% + 80 x 12,5% = 282 đồng Số dư đảm phí đơn vị mới là: 800 - 282 = 518 đồng Sản lượng hòa vốn mới là:Q = 6.400 / 518 = 12,21236 sản phẩm Doanh thu hòa vốn mới là: S = Q x P = 24.710,71 đồng