Bị trĩ có nên đi xe đạp

Trĩ là bệnh rất phổ biến, gây đau đớn, khó chịu và giảm chất lượng cuộc sống. Bệnh chiếm khoảng 25 - 40% dân số. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm, vì vị trí đặc biệt của trĩ nên người ta thường hay xấu hổ và sợ khi phải đi khám bệnh này.

Trĩ là bệnh rất phổ biến, gây đau đớn, khó chịu và giảm chất lượng cuộc sống. Bệnh chiếm khoảng 25 - 40% dân số. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm, vì vị trí đặc biệt của trĩ nên người ta thường hay xấu hổ và sợ khi phải đi khám bệnh này. Đến khi bệnh ở cấp độ nặng, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

Tại sao lại bị trĩ?

Bệnh trĩ là bệnh do sự căng giãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Trĩ nằm ở phần trên của ống hậu môn. Ống hậu môn dài 3 - 4cm và nằm ở giữa trực tràng và da quanh hậu môn. Trĩ nội nằm ở vùng dưới niêm mạc giữa niêm mạc của ống hậu môn và cơ thắt trong. Nguyên nhân gây bệnh trĩ do quá trình thoái hóa dây chằng treo và sự rối loạn chức năng của các shunt (cầu nối) động mạch và tĩnh mạch của  mao mạch trĩ. Người mắc bệnh trĩ mới đầu chỉ có cảm giác ngứa rát đôi chút, lâu dần sẽ đi ngoài ra máu và đau rát nhiều hơn. Bệnh trĩ ngoại thường sớm được phát hiện và điều trị nhanh hơn, do người bệnh có thể sờ thấy khi trĩ ở mức độ nhẹ. Với bệnh trĩ nội, thường người bệnh chỉ nhận biết được khi bệnh đã ở giai đoạn nặng, búi trĩ sa hẳn bên ngoài hậu môn hoặc bị tổn thương dẫn đến xuất huyết nặng, viêm sưng, nhiễm khuẩn búi trĩ.

Bị trĩ có nên đi xe đạp

.

Tác nhân gây bệnh

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em. Các yếu tố (hay còn gọi là các tác nhân) gây bệnh trĩ thường là tiêu chảy, táo bón, sinh đẻ, thai kỳ. Có một số yếu tố khác cũng có thể gây bệnh trĩ như: sử dụng quá mức thuốc nhuận tràng, thói quen ăn uống ít chất xơ, ăn ít rau, hoa quả, trái cây. Hoặc một số thức ăn cũng có thể gây bệnh trĩ như: uống nhiều rượu, ăn thức ăn nhiều gia vị và chất kích thích đại tràng như cà phê, hạt tiêu, ớt... Một số môn thể thao như cưỡi ngựa, đua xe, đi xe đạp, lái xe và nghề phi công cũng là yếu tố gợi ý. Những người có tăng acid uric máu, tăng cholesterol, triglycerid máu đều có nguy cơ bị bệnh trĩ cao hơn người không tăng các thành phần trên. Các triệu chứng thông thường nhất thôi thúc bệnh nhân phải tìm đến với thầy thuốc là khi họ thấy sưng đau hậu môn, ngứa, chảy máu, rỉ nước.

Làm gì là tốt nhất?

Câu hỏi đặt ra là điều trị bệnh trĩ như thế nào? Có thể bằng phẫu thuật cắt bỏ túi trĩ được chỉ định từ 5 - 10%. Nhưng điều trị nội khoa là phương pháp hiệu quả thường được bác sĩ khuyên.

Bệnh nhân bị trĩ hàng ngày nên làm vệ sinh ít nhất 1 hoặc 2 lần. Đi đại tiện điều độ ngày 1 lần, tránh táo bón bằng cách dùng thuốc nhuận tràng làm trơn và cải thiện độ nước trong phân, nhưng không được dùng loại thuốc nhuận tràng gây kích thích.

Bệnh nhân trĩ nên tránh các chất kích thích đại tràng như trà đặc, cà phê. Tránh thức ăn nhiều gia vị, không uống rượu. Ngược lại, cần uống nước đầy đủ, uống nước lạnh vào mỗi buổi sáng để kích thích đi tiểu. Người bệnh trĩ cần một chế độ ăn uống trung bình vài bữa trong ngày gồm có: nhiều rau tươi, trái cây tươi, uống đủ nước (từ 1,5 - 2 lít nước/ngày) trái cây hay nước rau quả, súp...

Thuốc điều trị trĩ: cần dùng thuốc làm tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ tuần hoàn, giảm tình trạng viêm tại chỗ. Sử dụng thuốc nào phải có sự chỉ định chặt chẽ của thầy thuốc. Ngoài thuốc ra, các bác sĩ cũng khuyên bệnh nhân nên vận động thể lực, chơi một số môn thể thao như bơi lội, tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày đều đặn 30 phút sẽ giúp ta chóng lành bệnh.

BS. Nguyễn Thị Mỹ


Sản phẩm bán chạy tại cửa hàng

Bị trĩ có nên đi bộ không là thắc mắc của đại đa số người mắc căn bệnh này. Bệnh nhân bị trĩ thường được khuyến khích tập luyện nhẹ nhàng để việc điều trị diễn ra tốt hơn. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc và hướng dẫn cách tập luyện phù hợp.

Trĩ là căn bệnh giãn tĩnh mạch diễn ra trong trực tràng, gây chảy máu hậu môn, búi trĩ, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh. Bệnh trĩ bên cạnh các chỉ định điều trị của bác sĩ như dùng thuốc, phẫu thuật thì cần có chế độ tập luyện thể dục phù hợp. Bị trĩ có nên đi bộ không, tập luyện như thế nào mới hỗ trợ tốt cho việc trị liệu, không gây ảnh hưởng cơ thể? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây.

1. Người bị trĩ có nên đi bộ không?

Bệnh trĩ có nên đi bộ? Câu trả lời cho vấn đề bị trĩ có nên đi bộ không chính là có. Theo các bác sĩ chuyên khoa, đi bộ có tác dụng lưu thông khí huyết để làm giảm áp lực đè lên bộ phận hậu môn trực tràng giúp giảm tình trạng bệnh. Sau khi ăn, việc đi bộ sẽ cải thiện hệ tiêu hóa cho thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn, hạn chế chứng táo bón và đẩy lùi bệnh trĩ. Đồng thời, đi bộ giúp giảm căng thẳng cho tinh thần thoải mái, điều này rất quan trọng trong việc cải thiện bệnh.

Có thể tổng kết được rằng, vấn đề bị trĩ có nên đi bộ không thì chính là người bệnh nên đi bộ để vừa cải thiện bệnh vừa mang lại sức khỏe tốt. Tuy nhiên, bệnh nhân cần đi bộ đúng cách và thăm khác, uống thuốc theo như chỉ định của bác sĩ. Nếu chỉ áp dụng việc đi bộ thì có thể xảy ra những biến chứng khó lường.

2. Hướng dẫn đi bộ đúng cách cho người bị trĩ

Như đã đề cập bên trên bệnh trĩ có nên đi bộ, nhưng khi đi bộ cần phải đi đúng cách. Khác với người bình thường, người mắc bệnh trĩ khi đi bộ cần gập cong các ngón chân lại bám xuống mặt đất, 2 tay buông xuôi theo thân, thân người giữ ở tư thế thẳng. Sau đó, bệnh nhân co hậu môn lại và di chuyển chậm rãi từng bước kết hợp với thở đều đặn. Đi bộ nhẹ nhàng với tư thế như vậy trong 3 - 5 phút rồi chuyển cơ thể về trạng thái ban đầu. Thực hiện nhiều lần trong 20 - 30 phút tập luyện đi bộ.

Bị trĩ có nên đi xe đạp

Dành 20 - 30 phút đi bộ để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

3. Lưu ý khi đi bộ cho người bị bệnh trĩ

  • Khởi động trước khi tập: Không riêng với bệnh nhân, trước khi tập luyện môn thể dục thể thao nào, bạn cũng cần khởi động trước để làm nóng người và cho cơ thể thích nghi dần với việc vận động bằng các động tác như xoay đầu gối, xoay cổ tay cổ chân... Điều này sẽ giúp phòng ngừa chấn thương và tránh bị đau nhức cơ thể sau khi tập.
  • Trang phục đi bộ: Mặc trang bị thoải mái, thấm hút mồ hôi và mang giày êm ái, vừa chân để thuận tiện di chuyển. Tránh mặc các bộ đồ bó sát người hoặc mang giày chật nhé, vì chúng sẽ ảnh hưởng đến quá trình tập luyện cũng như khiến bạn cảm thấy không thoải mái.
  • Tư thế và thời gian đi bộ: Người mắc bệnh trĩ nên tập vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, không tập vào lúc mặt trời lên quá cao hoặc tối muộn. Khi tập lưng cần giữ thẳng, chân bước đều, mắt nhìn thẳng về trước và hít thở nhịp nhàng. Ngoài ra, bệnh nhân cũng nên tập trung đi bộ, không nên trò chuyện với người xung quanh hoặc nghe nhạc, xem tivi... Nếu có thể, bạn nên trang bị một chiếc máy chạy bộ để dễ dàng kiểm soát việc tập luyện hơn.
  • Cung cấp đủ nước: Việc tập luyện khiến bệnh nhân ra nhiều mồ hôi, cơ thể mất nước. Do đó, trong thời gian nghỉ ngơi bạn nên bổ sung nước rồi hẵng tiếp tục tập luyện để tránh cơ thể mất nước nhiều làm chóng mặt, choáng váng, mệt mỏi. Bên cạnh đó, khi uống nước cần uống từ từ, chậm rãi.
  • Không đi nhanh: Người mắc bệnh trĩ không nên đi quá nhanh vì sẽ phải lấy hơi nhiều khiến cơ bụng bị căng làm tạo áp lực gấp 2-3 lần lên các tĩnh mạch trực tràng. Mặt khác, đối với bệnh nhân mắc bệnh trĩ nặng như sa búi cơ hậu môn, việc đi quá nhanh sẽ gây cọ sát, dẫn đến khó chịu và đau rát.
  • Không đi xe máy, xe đạp: Nhiều người bị trĩ được bác sĩ chỉ định phẫu thuật, vậy sau khi mổ trĩ có nên đi bộ không? Câu trả lời là có. Theo các chuyên gia, bệnh nhân sau khi phẫu thuật cắt trĩ nên đi bộ nhẹ nhàng để mau bình phục và khỏe mạnh, nhưng cần lưu ý là trong tháng đầu tiên không nên đi xe đạp hoặc xe máy.

Bị trĩ có nên đi xe đạp

Bạn có thể sử dụng máy chạy bộ để tập luyện đi bộ tại nhà dễ dàng hơn

Như vậy là bài viết đã giúp bạn hiểu rõ vấn đề bị trĩ có nên đi bộ không, cũng như cách đi bộ đúng phương pháp và các lưu ý khi tập luyện. Bạn hãy áp dụng theo để cải thiện tình trạng bệnh nhé! Tuy nhiên đừng quá dựa dẫm vào phương pháp này mà không uống thuốc hay thăm khám theo chỉ định bác sĩ. Bạn cần phối hợp sự điều trị y khoa và đi bộ thì mới đạt hiệu quả chữa trị tốt, tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tham khảo các dòng máy chạy bộ để tập luyện đi bộ tại gia dễ dàng hơn tại website của thương hiệu Elipsport.

Hãy đi bộ hàng ngày nếu có thể, nhưng những lúc trờ mưa, nắng, ô nhiễm không khí chúng ta vẫn giữa thói quen đó cùng máy chạy bộ  Elip là sự lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe bạn và những người thân yêu. Để tiết kiệm chi phí  chúng ta có thể chọn xe đạp tập tại nhà với mức giá chỉ từ 1- 5 triệu đồng hoặc mua trả góp 0% từ ELipsport trên toàn quốc nhé.

Bị trĩ có nên đi xe đạp

Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”